Bài 21. Đột biến gen
Chia sẻ bởi Hoàng Bảo Anh |
Ngày 04/05/2019 |
25
Chia sẻ tài liệu: Bài 21. Đột biến gen thuộc Sinh học 9
Nội dung tài liệu:
THỰC HÀNH THUYẾT TRÌNH
VỀ THƯỜNG BIẾN VÀ ĐỘT BIẾN
Hoàng Bảo Anh
Hạ Khánh Linh
I, ĐỘT BIẾN
I, ĐỘT BIẾN GEN
Những biến đổi trong cấu trúc của gen liên quan tới 1 hoặc một số cặp Nucleotit
I, ĐỘT BIẾN GEN
I, ĐỘT BIẾN GEN
I, ĐỘT BIẾN GEN
LỢI ÍCH VÀ TÁC HẠI
Tác hại:
Các đột biến gen biểu hiện ra kiểu hình thường là có hại cho bản thân sinh vật vì chúng làm phá vỡ sự thống nhất hài hòa trong kiểu gen đã qua chọn lọc tự nhiên và duy trì lâu đời trong điều kiện tự nhiên-> rối loạn trong QT tổng hợp Pr
Lợi ích:
+ Tăng sức sống, sức chống chọi của cơ thể với 1 số bệnh
+ Là nguyên liệu cho quá trình chọn lọc tự nhiên -> có vai trò trong tiến hóa
ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ
Những biến đổi trong cấu trúc của NST liên quan đến một hay vài gen
LỢI ÍCH VÀ TÁC HẠI
Tác hại:
Thường có hại do làm thay đổi số lượng và cách sắp xếp gen
VD: Mất 1 đoạn nhỏ ở đầu NST 21 -> Ung thư máu ở người
Lợi ích:
Chỉ có một số trường hợp có lợi
VD: E thủy phân tinh bột ở 1 giống lúa mạch có hoạt tính cao hơn nhờ hiện tượng lặp đoạn NST mang gen quy định E này
III, ĐỘT BiẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ
Những biến đổi số lượng xảy ra ở một hoặc một số cặp NST nào đó hoặc ở tất cả bộ NST
Nho lưỡng bội (trái) và nho tứ bội (phải)
II, ĐỘT BiẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ
II, ĐỘT BiẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ
II, ĐỘT BiẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ
LỢI ÍCH VÀ TÁC HẠI
Đột biến dị bội thê
Lợi ích: Nguyên liệu thứ cấp trong quá trình tiến hóa
Tác hại: Mất cân bằng hình thái sinh vật gây ra một số bệnh:
Bệnh Down ở người. Người bị bệnh này thừa một NST số 21 (47 XX/XY + 21).[1]
Bệnh Turner (Hội chứng Tớcnơ): thiếu 1 NST số 45. XO thiếu 1 NST X/Y.
Bệnh Kleinfelter (siêu nam). Mang bộ NST 47 có thêm 1 NST Y: XYY.
Bệnh siêu nữ: Mang bộ NST 47 có thêm 1 NST X: XXX.
<- bệnh nhân down
Bệnh nhân Turner ->
LỢI ÍCH VÀ TÁC HẠI
LỢI ÍCH VÀ TÁC HẠI
Đột biến đa bội thể
Tế bào đa bội có số lượng NST tăng gấp bội, số lượng AND cũng tăng tương ứng vì thế QT tổng hợp các chất hữu cơ diễn ra mạnh mẽ hơn -> kích thước thể đa bội lớn, cơ quan sinh dưỡng to, sinh trưởng phát triển mạnh và chống chịu tốt
-> ứng dụng hiệu quả trong chọn giống cây trồng
IV, THƯỜNG BIẾN
Những biến đổi ở kiểu hình phát sinh trong đời cá thể dưới sự ảnh hưởng trực tiếp của môi trường
Thường biến: khoai tây mọc ngoài sáng có màu xanh, mọc trong tối có màu tím.
IV, THƯỜNG BIẾN
Thường biến: rau muống trên cạn tưới đủ nước: thân vươn lên cao, lá xanh mướt (phía trên bên trái); rau muống trên cạn thiếu nước, thân dài bò lan trên mặt đất, lá vàng xanh (phía trên bên phải); rau muống nổi trên mặt nước bò lan, thân to rỗng chứa không khí (bên dưới).
IV, THƯỜNG BIẾN
Thường biến: su hào được chăm sóc tốt lá xanh mướt và thân to; chăm sóc không đúng kỉ thuật lá vàng và thân nhỏ.
IV, THƯỜNG BIẾN
Thường biến: bèo tây trôi nổi trên nước có cuống ngắn, phình to chứa không khí (bên phải); bèo tây ở cạn có cuống lá dài, vươn cao, không phình to (bên trái).
IV, THƯỜNG BIẾN
Thường biến: Cáo Bắc Cực có bộ lông màu trắng vào mùa đông (bên trái) và màu nâu xám vào mùa hè (bên phải).
IV, THƯỜNG BIẾN
Thường biến: giống như Cáo Bắc Cực, Cú Tuyết có bộ lông màu trắng vào mùa đông (bên phải) để lẫn trong tuyết và màu đốm đen vào mùa xuân khi tuyết tan để lẫn với cây rừng và đất đá (bên trái).
LỢI ÍCH VÀ TÁC HẠI
Có lợi cho sinh vật vì giúp sinh vật thích nghi
CẢM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ THEO DÕI VÀ LẮNG NGHE !!!
VỀ THƯỜNG BIẾN VÀ ĐỘT BIẾN
Hoàng Bảo Anh
Hạ Khánh Linh
I, ĐỘT BIẾN
I, ĐỘT BIẾN GEN
Những biến đổi trong cấu trúc của gen liên quan tới 1 hoặc một số cặp Nucleotit
I, ĐỘT BIẾN GEN
I, ĐỘT BIẾN GEN
I, ĐỘT BIẾN GEN
LỢI ÍCH VÀ TÁC HẠI
Tác hại:
Các đột biến gen biểu hiện ra kiểu hình thường là có hại cho bản thân sinh vật vì chúng làm phá vỡ sự thống nhất hài hòa trong kiểu gen đã qua chọn lọc tự nhiên và duy trì lâu đời trong điều kiện tự nhiên-> rối loạn trong QT tổng hợp Pr
Lợi ích:
+ Tăng sức sống, sức chống chọi của cơ thể với 1 số bệnh
+ Là nguyên liệu cho quá trình chọn lọc tự nhiên -> có vai trò trong tiến hóa
ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ
Những biến đổi trong cấu trúc của NST liên quan đến một hay vài gen
LỢI ÍCH VÀ TÁC HẠI
Tác hại:
Thường có hại do làm thay đổi số lượng và cách sắp xếp gen
VD: Mất 1 đoạn nhỏ ở đầu NST 21 -> Ung thư máu ở người
Lợi ích:
Chỉ có một số trường hợp có lợi
VD: E thủy phân tinh bột ở 1 giống lúa mạch có hoạt tính cao hơn nhờ hiện tượng lặp đoạn NST mang gen quy định E này
III, ĐỘT BiẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ
Những biến đổi số lượng xảy ra ở một hoặc một số cặp NST nào đó hoặc ở tất cả bộ NST
Nho lưỡng bội (trái) và nho tứ bội (phải)
II, ĐỘT BiẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ
II, ĐỘT BiẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ
II, ĐỘT BiẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ
LỢI ÍCH VÀ TÁC HẠI
Đột biến dị bội thê
Lợi ích: Nguyên liệu thứ cấp trong quá trình tiến hóa
Tác hại: Mất cân bằng hình thái sinh vật gây ra một số bệnh:
Bệnh Down ở người. Người bị bệnh này thừa một NST số 21 (47 XX/XY + 21).[1]
Bệnh Turner (Hội chứng Tớcnơ): thiếu 1 NST số 45. XO thiếu 1 NST X/Y.
Bệnh Kleinfelter (siêu nam). Mang bộ NST 47 có thêm 1 NST Y: XYY.
Bệnh siêu nữ: Mang bộ NST 47 có thêm 1 NST X: XXX.
<- bệnh nhân down
Bệnh nhân Turner ->
LỢI ÍCH VÀ TÁC HẠI
LỢI ÍCH VÀ TÁC HẠI
Đột biến đa bội thể
Tế bào đa bội có số lượng NST tăng gấp bội, số lượng AND cũng tăng tương ứng vì thế QT tổng hợp các chất hữu cơ diễn ra mạnh mẽ hơn -> kích thước thể đa bội lớn, cơ quan sinh dưỡng to, sinh trưởng phát triển mạnh và chống chịu tốt
-> ứng dụng hiệu quả trong chọn giống cây trồng
IV, THƯỜNG BIẾN
Những biến đổi ở kiểu hình phát sinh trong đời cá thể dưới sự ảnh hưởng trực tiếp của môi trường
Thường biến: khoai tây mọc ngoài sáng có màu xanh, mọc trong tối có màu tím.
IV, THƯỜNG BIẾN
Thường biến: rau muống trên cạn tưới đủ nước: thân vươn lên cao, lá xanh mướt (phía trên bên trái); rau muống trên cạn thiếu nước, thân dài bò lan trên mặt đất, lá vàng xanh (phía trên bên phải); rau muống nổi trên mặt nước bò lan, thân to rỗng chứa không khí (bên dưới).
IV, THƯỜNG BIẾN
Thường biến: su hào được chăm sóc tốt lá xanh mướt và thân to; chăm sóc không đúng kỉ thuật lá vàng và thân nhỏ.
IV, THƯỜNG BIẾN
Thường biến: bèo tây trôi nổi trên nước có cuống ngắn, phình to chứa không khí (bên phải); bèo tây ở cạn có cuống lá dài, vươn cao, không phình to (bên trái).
IV, THƯỜNG BIẾN
Thường biến: Cáo Bắc Cực có bộ lông màu trắng vào mùa đông (bên trái) và màu nâu xám vào mùa hè (bên phải).
IV, THƯỜNG BIẾN
Thường biến: giống như Cáo Bắc Cực, Cú Tuyết có bộ lông màu trắng vào mùa đông (bên phải) để lẫn trong tuyết và màu đốm đen vào mùa xuân khi tuyết tan để lẫn với cây rừng và đất đá (bên trái).
LỢI ÍCH VÀ TÁC HẠI
Có lợi cho sinh vật vì giúp sinh vật thích nghi
CẢM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ THEO DÕI VÀ LẮNG NGHE !!!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng Bảo Anh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)