Bài 21. Đột biến gen
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thúy |
Ngày 04/05/2019 |
24
Chia sẻ tài liệu: Bài 21. Đột biến gen thuộc Sinh học 9
Nội dung tài liệu:
Mời các em xem một số hình ảnh về hiên tượng biến dị
quan sát một số hình ảnh khác thường
Biến dị
CHƯƠNG IV : BIếN Dị
Ch: Biến dị là gì ?
Biến dị
Biến dị di truyền
Biến dị Không di truyền
Biến dị tổ hợp
Đột biến
Đột biến gen
Đột biến NST
Thường biến
CHƯƠNG IV : BIếN Dị
Tiết 23 - Bài 21 : Đột biến gen
I. Đột biến gen là gì ?
G
X
b
a
c
d
Các dạng đột biến gen
(Mất một cặp X_G)
(Thêm một cặp T-A)
(Thay thế cặp A-T bằng cặp G-X)
CHƯƠNG IV : BIếN Dị
Tiết 23 - Bài 21 : Đột biến gen
I. Đột biến gen là gì ?
1.Khái niệm: Đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc của gen liên quan tới một hoặc một số cặp nuclêôtit
- Đột biến gen là biến dị di truyền được
2. Các dạng đột biến gen : Mất , thêm , thay thế một cặp nuclêôtit
II. Nguyên nhân phát sinh đột biến gen:
Nguyên nhân phát sinh đột biến do các hoạt động của con người gây ra.
CHƯƠNG IV : BIếN Dị
Tiết 23 - Bài 21 : Đột biến gen
I. Đột biến gen là gì ?
II. Nguyên nhân phát sinh đột biến gen:
1. Nguyên nhân :
- Môi trường ngoài : Tác nhân lí ,hoá, tia phóng xạ, hoá chất, nhiệt độ.
- Môi trường trong : Rối loạn quá trình sinh lí , sinh hoá nội bào.
CHƯƠNG IV : BIếN Dị
Tiết 23 - Bài 21 : Đột biến gen
I. Đột biến gen là gì ?
II. Nguyên nhân phát sinh đột biến gen:
A
A
A
A
T
T
T
G
X
X
Tiền đột biến
(1)
(2)
AND gốc
Đột biến
Đột biến thay thế cặp A - T bằng cặp G - X
CHƯƠNG IV : BIếN Dị
Tiết 23 - Bài 21 : Đột biến gen
I. Đột biến gen là gì ?
II. Nguyên nhân phát sinh đột biến gen:
1. Nguyên nhân :
- Môi trường ngoài : Tác nhân lí ,hoá, tia phóng xạ, hoá chất, nhiệt độ.
- Môi trường trong : Rối loạn quá trình sinh lí , sinh hoá nội bào.
2. Cơ chế phát sinh :
- Các nguyên nhân nói trên gây rối loạn trong quá trình tự sao chép của phân tử ADN.
CHƯƠNG IV : BIếN Dị
I. Đột biến gen là gì ?
II. Nguyên nhân phát sinh đột biến gen:
III. Vai trò của đột biến gen :
1.Hậu quả và tính chất biểu hiện của đột biến gen
CHƯƠNG IV : BIếN Dị
Tiết 23 - Bài 21 : Đột biến gen
I. Đột biến gen là gì ?
II. Nguyên nhân phát sinh đột biến gen:
III. Vai trò của đột biến gen :
1. Tính chất biểu hiện :
ĐBG làm mất khả năng tổng hợp diệp lục ở cây mạ ( màu trắng)
Lợn có đầu và chân sau dị dạng
ĐBG ở lúa (b)làm cây cứng và nhiều bông hơn ở giống gốc (a)
Đột biến có hại
Đột biến có hại
Đột biến có lợi
Lợn có đầu dị dạng
Đột biến có hại
Quan sát các hình dưới đây và cho biết đột biến nào có hại và đột biến nào có lợi cho bản thân sinh vật hoặc đối với con người
CHƯƠNG IV : BIếN Dị
Tiết 23 - Bài 21 : Đột biến gen
I. Đột biến gen là gì ?
II. Nguyên nhân phát sinh đột biến gen:
III. Vai trò của đột biến gen :
1. Tính chất biểu hiện :
- Đột biến gen biểu hiện ra kiểu hình thường có hại cho sinh vật vì phá vỡ sự thống nhất hài hoà trong kiểu gen, gây ra những rối loạn trong quá trình tổng hợp prôtêin .
- Đa số đột biến gen ở trạng thái lặn biểu hiện ra kiểu hình khi ở thể đồng hợp và trong điều kiện môi trường thích hợp.
Nếu là đôt biến gen trội a A biểu hiện thành kiểu hình ngay ở thế hệ sau.
Nếu đột biến gen lặn A a
Aa
Aa
aa
Ô nhiễm môi trường ảnh hưởng đến sự phát triển bền vững
CHƯƠNG IV : BIếN Dị
I. Đột biến gen là gì ?
II. Nguyên nhân phát sinh đột biến gen:
III. Vai trò của đột biến gen :
1. Tính chất biểu hiện :
2.Vai trò :
- Một số đột biến gen trung tính, hoặc có lợi cho sinh vật.
Đột biến thân lùn ở lúa
Lúa có khả năng chịu hạn cho năng suất cao
Cừu chân ngắn
Bí ngô khổng lồ
Gà trứng
Gà thịt
Gà chọi
Gà rừng hoang dại
Gà phượng hoàng
ĐỘT BIẾN GEN
Luyện tập :
Hãy khoanh tròn vào đáp án đúng nhất
Câu 1 : Đột biến gen là gì ?
Đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc của gen liên quan đến 1 hoặc 1 số cặp nuclêôtit
Đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc của gen liên quan đến một hoặc một số nuclêotit.
Đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc của mARN
Đột biến gen là những biến đổi về số lượng các NST .
Luyện tập :
Hãy khoanh tròn vào đáp án đúng nhất
Câu 2 : nguyên nhân gây đột biến gen là gì ?
Các tác nhân vật lí , hoá học của ngoại cảnh
Những rối loạn trong quá trình tự sao chép phân tử AND dưới ảnh hưởng của môi trường trong .
Đáp án b đúng
Cả a, b đều đúng.
Đột biến gen là những biến đổi trong .....của gen. Đột biến gen xảy ra do ảnh hưởng phức tạp của.......trong và ngoài cơ thể tới phân tử AND, xuất hiện trong điều kiện.....hoặc do.....gây ra. Đột biến gen thường liên quan đến một cặp nuclêôtít, điển hình là các dạng...,..,.....một cặp nuclêôtít.
Đột biến gen thường có hại nhưng cũng có khi có lợi.
Câu 1: Chän tõ hoÆc côm tõ thÝch hîp sau ®©y ®iÒn vµo chç trèng: cÊu tróc; m«i trêng; mÊt; thay thÕ; thªm; kiÓu h×nh; con ngêi; tù nhiªn.
cấu trúc
môi trường
tự nhiên
con người
mất
thêm
thay thế
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
(6)
(7)
Ghi nhớ
* CHUẨN BỊ CHO TIẾT SAU:
ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NST
- Tìm hiểu các dạng đột biến nhiễm sắc thể - Nguyên nhân phát sinh - Tính chất (lợi ích, tác hại)
BÀI TẬP VỀ NHÀ:
Học bài - Trả lời các câu hỏi trong SGK
XIN CHÂN THÀNH CÁM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM!
Bệnh bạch tạng do gen lặn nằm trên NST thường gây nên
VD : Đột biến gây bệnh hồng cầu hình lưỡi liềm
Đột biến thân lùn ở lúa
Đột biến bạch tạng ở cây
Đột biến có lợi
Đột biến có hại
Rùa hai đầu
Đột biến có hại
Quan sát các hình dưới đây và cho biết đột biến nào có hại và đột biến nào có lợi cho bản thân sinh vật hoặc đối với con người
Lúa có khả năng chịu hạn cho năng suất cao
Tay bị dị dạng
Đột biến có hại
Đột biến có hại
Đột biến có hại
Đột biến có lợi
Quan sát các hình dưới đây và cho biết đột biến nào có hại và đột biến nào có lợi cho bản thân sinh vật hoặc đối với con người
* CHUẨN BỊ CHO TIẾT SAU:
ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NST
- Tìm hiểu các dạng đột biến nhiễm sắc thể - Nguyên nhân phát sinh - Tính chất (lợi ích, tác hại)
BÀI TẬP VỀ NHÀ:
Học bài - Trả lời các câu hỏi trong SGK
XIN CHÂN THÀNH CÁM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM!
quan sát một số hình ảnh khác thường
Biến dị
CHƯƠNG IV : BIếN Dị
Ch: Biến dị là gì ?
Biến dị
Biến dị di truyền
Biến dị Không di truyền
Biến dị tổ hợp
Đột biến
Đột biến gen
Đột biến NST
Thường biến
CHƯƠNG IV : BIếN Dị
Tiết 23 - Bài 21 : Đột biến gen
I. Đột biến gen là gì ?
G
X
b
a
c
d
Các dạng đột biến gen
(Mất một cặp X_G)
(Thêm một cặp T-A)
(Thay thế cặp A-T bằng cặp G-X)
CHƯƠNG IV : BIếN Dị
Tiết 23 - Bài 21 : Đột biến gen
I. Đột biến gen là gì ?
1.Khái niệm: Đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc của gen liên quan tới một hoặc một số cặp nuclêôtit
- Đột biến gen là biến dị di truyền được
2. Các dạng đột biến gen : Mất , thêm , thay thế một cặp nuclêôtit
II. Nguyên nhân phát sinh đột biến gen:
Nguyên nhân phát sinh đột biến do các hoạt động của con người gây ra.
CHƯƠNG IV : BIếN Dị
Tiết 23 - Bài 21 : Đột biến gen
I. Đột biến gen là gì ?
II. Nguyên nhân phát sinh đột biến gen:
1. Nguyên nhân :
- Môi trường ngoài : Tác nhân lí ,hoá, tia phóng xạ, hoá chất, nhiệt độ.
- Môi trường trong : Rối loạn quá trình sinh lí , sinh hoá nội bào.
CHƯƠNG IV : BIếN Dị
Tiết 23 - Bài 21 : Đột biến gen
I. Đột biến gen là gì ?
II. Nguyên nhân phát sinh đột biến gen:
A
A
A
A
T
T
T
G
X
X
Tiền đột biến
(1)
(2)
AND gốc
Đột biến
Đột biến thay thế cặp A - T bằng cặp G - X
CHƯƠNG IV : BIếN Dị
Tiết 23 - Bài 21 : Đột biến gen
I. Đột biến gen là gì ?
II. Nguyên nhân phát sinh đột biến gen:
1. Nguyên nhân :
- Môi trường ngoài : Tác nhân lí ,hoá, tia phóng xạ, hoá chất, nhiệt độ.
- Môi trường trong : Rối loạn quá trình sinh lí , sinh hoá nội bào.
2. Cơ chế phát sinh :
- Các nguyên nhân nói trên gây rối loạn trong quá trình tự sao chép của phân tử ADN.
CHƯƠNG IV : BIếN Dị
I. Đột biến gen là gì ?
II. Nguyên nhân phát sinh đột biến gen:
III. Vai trò của đột biến gen :
1.Hậu quả và tính chất biểu hiện của đột biến gen
CHƯƠNG IV : BIếN Dị
Tiết 23 - Bài 21 : Đột biến gen
I. Đột biến gen là gì ?
II. Nguyên nhân phát sinh đột biến gen:
III. Vai trò của đột biến gen :
1. Tính chất biểu hiện :
ĐBG làm mất khả năng tổng hợp diệp lục ở cây mạ ( màu trắng)
Lợn có đầu và chân sau dị dạng
ĐBG ở lúa (b)làm cây cứng và nhiều bông hơn ở giống gốc (a)
Đột biến có hại
Đột biến có hại
Đột biến có lợi
Lợn có đầu dị dạng
Đột biến có hại
Quan sát các hình dưới đây và cho biết đột biến nào có hại và đột biến nào có lợi cho bản thân sinh vật hoặc đối với con người
CHƯƠNG IV : BIếN Dị
Tiết 23 - Bài 21 : Đột biến gen
I. Đột biến gen là gì ?
II. Nguyên nhân phát sinh đột biến gen:
III. Vai trò của đột biến gen :
1. Tính chất biểu hiện :
- Đột biến gen biểu hiện ra kiểu hình thường có hại cho sinh vật vì phá vỡ sự thống nhất hài hoà trong kiểu gen, gây ra những rối loạn trong quá trình tổng hợp prôtêin .
- Đa số đột biến gen ở trạng thái lặn biểu hiện ra kiểu hình khi ở thể đồng hợp và trong điều kiện môi trường thích hợp.
Nếu là đôt biến gen trội a A biểu hiện thành kiểu hình ngay ở thế hệ sau.
Nếu đột biến gen lặn A a
Aa
Aa
aa
Ô nhiễm môi trường ảnh hưởng đến sự phát triển bền vững
CHƯƠNG IV : BIếN Dị
I. Đột biến gen là gì ?
II. Nguyên nhân phát sinh đột biến gen:
III. Vai trò của đột biến gen :
1. Tính chất biểu hiện :
2.Vai trò :
- Một số đột biến gen trung tính, hoặc có lợi cho sinh vật.
Đột biến thân lùn ở lúa
Lúa có khả năng chịu hạn cho năng suất cao
Cừu chân ngắn
Bí ngô khổng lồ
Gà trứng
Gà thịt
Gà chọi
Gà rừng hoang dại
Gà phượng hoàng
ĐỘT BIẾN GEN
Luyện tập :
Hãy khoanh tròn vào đáp án đúng nhất
Câu 1 : Đột biến gen là gì ?
Đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc của gen liên quan đến 1 hoặc 1 số cặp nuclêôtit
Đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc của gen liên quan đến một hoặc một số nuclêotit.
Đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc của mARN
Đột biến gen là những biến đổi về số lượng các NST .
Luyện tập :
Hãy khoanh tròn vào đáp án đúng nhất
Câu 2 : nguyên nhân gây đột biến gen là gì ?
Các tác nhân vật lí , hoá học của ngoại cảnh
Những rối loạn trong quá trình tự sao chép phân tử AND dưới ảnh hưởng của môi trường trong .
Đáp án b đúng
Cả a, b đều đúng.
Đột biến gen là những biến đổi trong .....của gen. Đột biến gen xảy ra do ảnh hưởng phức tạp của.......trong và ngoài cơ thể tới phân tử AND, xuất hiện trong điều kiện.....hoặc do.....gây ra. Đột biến gen thường liên quan đến một cặp nuclêôtít, điển hình là các dạng...,..,.....một cặp nuclêôtít.
Đột biến gen thường có hại nhưng cũng có khi có lợi.
Câu 1: Chän tõ hoÆc côm tõ thÝch hîp sau ®©y ®iÒn vµo chç trèng: cÊu tróc; m«i trêng; mÊt; thay thÕ; thªm; kiÓu h×nh; con ngêi; tù nhiªn.
cấu trúc
môi trường
tự nhiên
con người
mất
thêm
thay thế
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
(6)
(7)
Ghi nhớ
* CHUẨN BỊ CHO TIẾT SAU:
ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NST
- Tìm hiểu các dạng đột biến nhiễm sắc thể - Nguyên nhân phát sinh - Tính chất (lợi ích, tác hại)
BÀI TẬP VỀ NHÀ:
Học bài - Trả lời các câu hỏi trong SGK
XIN CHÂN THÀNH CÁM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM!
Bệnh bạch tạng do gen lặn nằm trên NST thường gây nên
VD : Đột biến gây bệnh hồng cầu hình lưỡi liềm
Đột biến thân lùn ở lúa
Đột biến bạch tạng ở cây
Đột biến có lợi
Đột biến có hại
Rùa hai đầu
Đột biến có hại
Quan sát các hình dưới đây và cho biết đột biến nào có hại và đột biến nào có lợi cho bản thân sinh vật hoặc đối với con người
Lúa có khả năng chịu hạn cho năng suất cao
Tay bị dị dạng
Đột biến có hại
Đột biến có hại
Đột biến có hại
Đột biến có lợi
Quan sát các hình dưới đây và cho biết đột biến nào có hại và đột biến nào có lợi cho bản thân sinh vật hoặc đối với con người
* CHUẨN BỊ CHO TIẾT SAU:
ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NST
- Tìm hiểu các dạng đột biến nhiễm sắc thể - Nguyên nhân phát sinh - Tính chất (lợi ích, tác hại)
BÀI TẬP VỀ NHÀ:
Học bài - Trả lời các câu hỏi trong SGK
XIN CHÂN THÀNH CÁM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thúy
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)