Bài 21. Đột biến gen
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Hoan |
Ngày 04/05/2019 |
25
Chia sẻ tài liệu: Bài 21. Đột biến gen thuộc Sinh học 9
Nội dung tài liệu:
Trường THCS Kim Hải
GV: Phạm Thị Phúc
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ
VỀ DỰ HỘI THI GIÁO VIÊN GIỎI.
KIỂM TRA BÀI CŨ
Thế nào là hiện tượng di truyền, biến dị?
Cơ sở vật chất và cơ chế di truyền ở cấp độ phân tử, cấp độ tế bào là gì?
Đáp án:
Di truyền là hiện tượng truyền đạt lại các tính trạng của bố mẹ, tổ tiên cho thế hệ con cháu.
Biến dị là hiện tượng con sinh ra khác với bố mẹ và khác nhau về nhiều chi tiết.
Cơ sở vật chất và cơ chế di truyền ở cấp độ phân tử là ADN, ở cấp độ tế bào là NST.
Quan sát các hình ảnh sau
Rắn hai đầu
Dưa hấu đôi
Nai sáu chân
Cá sấu bạch tạng
BIẾN DỊ
Tiết 23 – BÀI 21: ĐỘT BIẾN GEN
Gen là gì?
G
X
b
a
c
d
H21.1. Một số dạng đột biến gen
+ Đoạn gen ban đầu (a):
Có ………….. cặp nuclêôtit
Trình tự các cặp nuclêôtit :
+ Đoạn gen bị biến đổi:
Hình 21.1. Một số dạng đột biến gen
+ Đoạn gen ban đầu (a):
Có ………….. cặp nuclêôtit
Trình tự các cặp nuclêôtit :
+ Đoạn gen bị biến đổi:
4
6
5
Mất cặp X – G
Mất 1 cặp nuclêôtit
Thêm cặp T – A
Thêm 1 cặp nuclêôtit
Thay cặp A – T bặng cặp G – X
5
Thay cặp nuclêôtit này bằng cặp nuclêôtit khác.
Hình 21.1. Một số dạng đột biến gen
– T – G – A – T – X –
– A – X – T – A – G –
Hết giờ
Mất một cặp nuclêôtit
Thêm một cặp nuclêôtit
Thay cặp nuclêôtit này bằng cặp nuclêôtit khác
Đột biến gen là gì?
Đột biến gen có những dạng nào?
Tại sao đột biến gen chỉ xảy ra ở một hoặc một vài cặp nuclêôtit chứ không xảy ra ở một hoặc một vài nuclêôtit?
Đột biến gen khác biến dị tổ hợp ở điểm căn bản nào?
Bài tập:
Một gen có số nuclêôtit như sau:
A = 500 (nuclêôtit); G = 700 (nuclêôtit)
Gen đó sau khi đột biến có số nuclêôtit là:
A = 501 nuclêôtit ;G = 700 nuclêôtit
b. A = 499 nuclêôtit;G = 701nuclêôtit
c. A = 499 nuclêôtit; G = 700 nuclêôtit
Xác định các dạng đột biến trên?
Thêm 1 cặp A -T
Thay 1 cặp A – T bằng 1 cặp G – X
Mất 1 cặp A – T
=>
=>
=>
II. NGUYÊN NHÂN PHÁT SINH ĐỘT BIẾN GEN?
Mỹ ném bom nguyên tử xuống
Hirôshima – Nhật Bản
Trong điều kiện tự nhiên :
+ Các tác nhân vật lí: tia tử ngoại, tia phóng xạ, sốc nhiệt…
Nhà máy điện hạt nhân
Thử vũ khí hạt nhân
+ Các tác nhân hóa học: thuốc trừ sâu (DDT, 666,…), chất độc hóa học điôxin, chất hóa học côsixin, ….
Các tác nhân trên đã gây đột biến gen
và hậu quả để lại là :
Nạn nhân chất độc da cam
Bệnh bạch tạng
Một số bệnh di truyền ở người liên quan đến đột biến gen
Đột biến gen ở động vật, thực vật
Nguyên nhân bên trong gây đột biến gen do: rối loạn trao đổi chất nội bào, dẫn tới rối loạn quá trình tự sao của AND.
Bé Nat – Người Thái Lan mắc hội chứng người sói
Ba chị em nhà Sangli - Ấn Độ mắc hội chứng người sói
Đột biến gen trong thực nghiệm: do con người chủ động tạo ra bằng tác nhân vật lí, hóa học
Những nguyên nhân nào dẫn đến phát sinh đột biến gen?
Vì sao các tác nhân trên khi tác động vào AND lại gây ra được đột biến?
Tác nhân gây đột biến tác động vào quá trình tự sao của ADN
TIẾT 23 – BÀI 21: ĐỘT BIẾN GEN
III. VAI TRÒ CỦA ĐỘT BIẾN GEN?
Tại sao đột biến gen lại gây ra những
biến đổi về kiểu hình
Khi nào đột biến gen biểu hiện ra ngoài kiểu hình?
Đột biến nào có lợi, đột biến nào có hại đối với bản thân sinh vật hoặc với đời sống con người?
Có lợi
Có hại
Có hại
H3: Đột biến gen ở cây lúa(b) làm cây cứng và nhiều bông hơn ở giống gốc (a)
H1: Đột biến gen làm mất khả năng tổng hợp diệp lục của cây mạ (màu trắng)
H2: Lợn con có đầu và chân sau dị dạng
H4:Cá sấu bạch tạng
Có hại
H6: Đột biến bạch tạng ở cây
Có hại
H5. Đột biến gen ở lúa làm tăng khả năng chịu hạn, cho năng suất cao.
Có lợi
H8. Đột biến hồng cầu hình liềm gây bệnh thiếu máu hồng cầu hình lưỡi liềm
Có hại
Tại sao đột biến gen biểu hiên ra kiểu hình thường có hại cho bản thân sinh vật?
Đột biến gen có vai trò gì?
Có hại
Là học sinh em cần làm gì để bảo vệ môi trường sống, hạn chế phát sinh đột biến gen?
Có ý thức bảo vệ môi trường và vận động mọi người bảo vệ môi trường xanh – sạch – đẹp.
Tuyên truyền tới cộng đồng việc sử dụng hợp lý và có biện pháp bảo hộ khi sử dụng thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ
Vệ sinh môi trường đất, nước…
Ngăn ngừa các hoạt động gây ra ô nhiễm môi trường: đốt rơm, xả rác bừa bãi,…
Cùng cộng đồng ủng hộ các phong trào chống sản xuất và sử dụng vũ khí hạt nhân . . .
CỦNG CỐ
Câu 1: Trình tự các nuclêôtit trên một đoạn gen như sau:
– A – X – A – X – X – T – G –
– T – G – T – G – G – A – X –
Xác định trình tự nuclêôtit của gen đột biến do phóng xạ làm:
a. Mất cặp nuclêôtit số 3
b. Thay cặp số 7 (G – X) bằng cặp A – T
Câu 2: Chọn câu trả lời đúng nhất: vai trò của đột biến gen
Đa phần có hại, một số ít có lợi
Có lợi cho sinh vật và đời sống con người
c. Là nguyên liệu cho quá trình chọn giống
d. Cả a và c
d
CỦNG CỐ
ĐỘT BIẾN GEN
DẶN DÒ
Học sinh học bài cũ, trả lời câu hỏi cuối bài
Đọc trước bài mới :
“ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NST”
Kính chúc các thầy cô giáo mạnh khỏe!
Chúc các em học tốt!
GV: Phạm Thị Phúc
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ
VỀ DỰ HỘI THI GIÁO VIÊN GIỎI.
KIỂM TRA BÀI CŨ
Thế nào là hiện tượng di truyền, biến dị?
Cơ sở vật chất và cơ chế di truyền ở cấp độ phân tử, cấp độ tế bào là gì?
Đáp án:
Di truyền là hiện tượng truyền đạt lại các tính trạng của bố mẹ, tổ tiên cho thế hệ con cháu.
Biến dị là hiện tượng con sinh ra khác với bố mẹ và khác nhau về nhiều chi tiết.
Cơ sở vật chất và cơ chế di truyền ở cấp độ phân tử là ADN, ở cấp độ tế bào là NST.
Quan sát các hình ảnh sau
Rắn hai đầu
Dưa hấu đôi
Nai sáu chân
Cá sấu bạch tạng
BIẾN DỊ
Tiết 23 – BÀI 21: ĐỘT BIẾN GEN
Gen là gì?
G
X
b
a
c
d
H21.1. Một số dạng đột biến gen
+ Đoạn gen ban đầu (a):
Có ………….. cặp nuclêôtit
Trình tự các cặp nuclêôtit :
+ Đoạn gen bị biến đổi:
Hình 21.1. Một số dạng đột biến gen
+ Đoạn gen ban đầu (a):
Có ………….. cặp nuclêôtit
Trình tự các cặp nuclêôtit :
+ Đoạn gen bị biến đổi:
4
6
5
Mất cặp X – G
Mất 1 cặp nuclêôtit
Thêm cặp T – A
Thêm 1 cặp nuclêôtit
Thay cặp A – T bặng cặp G – X
5
Thay cặp nuclêôtit này bằng cặp nuclêôtit khác.
Hình 21.1. Một số dạng đột biến gen
– T – G – A – T – X –
– A – X – T – A – G –
Hết giờ
Mất một cặp nuclêôtit
Thêm một cặp nuclêôtit
Thay cặp nuclêôtit này bằng cặp nuclêôtit khác
Đột biến gen là gì?
Đột biến gen có những dạng nào?
Tại sao đột biến gen chỉ xảy ra ở một hoặc một vài cặp nuclêôtit chứ không xảy ra ở một hoặc một vài nuclêôtit?
Đột biến gen khác biến dị tổ hợp ở điểm căn bản nào?
Bài tập:
Một gen có số nuclêôtit như sau:
A = 500 (nuclêôtit); G = 700 (nuclêôtit)
Gen đó sau khi đột biến có số nuclêôtit là:
A = 501 nuclêôtit ;G = 700 nuclêôtit
b. A = 499 nuclêôtit;G = 701nuclêôtit
c. A = 499 nuclêôtit; G = 700 nuclêôtit
Xác định các dạng đột biến trên?
Thêm 1 cặp A -T
Thay 1 cặp A – T bằng 1 cặp G – X
Mất 1 cặp A – T
=>
=>
=>
II. NGUYÊN NHÂN PHÁT SINH ĐỘT BIẾN GEN?
Mỹ ném bom nguyên tử xuống
Hirôshima – Nhật Bản
Trong điều kiện tự nhiên :
+ Các tác nhân vật lí: tia tử ngoại, tia phóng xạ, sốc nhiệt…
Nhà máy điện hạt nhân
Thử vũ khí hạt nhân
+ Các tác nhân hóa học: thuốc trừ sâu (DDT, 666,…), chất độc hóa học điôxin, chất hóa học côsixin, ….
Các tác nhân trên đã gây đột biến gen
và hậu quả để lại là :
Nạn nhân chất độc da cam
Bệnh bạch tạng
Một số bệnh di truyền ở người liên quan đến đột biến gen
Đột biến gen ở động vật, thực vật
Nguyên nhân bên trong gây đột biến gen do: rối loạn trao đổi chất nội bào, dẫn tới rối loạn quá trình tự sao của AND.
Bé Nat – Người Thái Lan mắc hội chứng người sói
Ba chị em nhà Sangli - Ấn Độ mắc hội chứng người sói
Đột biến gen trong thực nghiệm: do con người chủ động tạo ra bằng tác nhân vật lí, hóa học
Những nguyên nhân nào dẫn đến phát sinh đột biến gen?
Vì sao các tác nhân trên khi tác động vào AND lại gây ra được đột biến?
Tác nhân gây đột biến tác động vào quá trình tự sao của ADN
TIẾT 23 – BÀI 21: ĐỘT BIẾN GEN
III. VAI TRÒ CỦA ĐỘT BIẾN GEN?
Tại sao đột biến gen lại gây ra những
biến đổi về kiểu hình
Khi nào đột biến gen biểu hiện ra ngoài kiểu hình?
Đột biến nào có lợi, đột biến nào có hại đối với bản thân sinh vật hoặc với đời sống con người?
Có lợi
Có hại
Có hại
H3: Đột biến gen ở cây lúa(b) làm cây cứng và nhiều bông hơn ở giống gốc (a)
H1: Đột biến gen làm mất khả năng tổng hợp diệp lục của cây mạ (màu trắng)
H2: Lợn con có đầu và chân sau dị dạng
H4:Cá sấu bạch tạng
Có hại
H6: Đột biến bạch tạng ở cây
Có hại
H5. Đột biến gen ở lúa làm tăng khả năng chịu hạn, cho năng suất cao.
Có lợi
H8. Đột biến hồng cầu hình liềm gây bệnh thiếu máu hồng cầu hình lưỡi liềm
Có hại
Tại sao đột biến gen biểu hiên ra kiểu hình thường có hại cho bản thân sinh vật?
Đột biến gen có vai trò gì?
Có hại
Là học sinh em cần làm gì để bảo vệ môi trường sống, hạn chế phát sinh đột biến gen?
Có ý thức bảo vệ môi trường và vận động mọi người bảo vệ môi trường xanh – sạch – đẹp.
Tuyên truyền tới cộng đồng việc sử dụng hợp lý và có biện pháp bảo hộ khi sử dụng thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ
Vệ sinh môi trường đất, nước…
Ngăn ngừa các hoạt động gây ra ô nhiễm môi trường: đốt rơm, xả rác bừa bãi,…
Cùng cộng đồng ủng hộ các phong trào chống sản xuất và sử dụng vũ khí hạt nhân . . .
CỦNG CỐ
Câu 1: Trình tự các nuclêôtit trên một đoạn gen như sau:
– A – X – A – X – X – T – G –
– T – G – T – G – G – A – X –
Xác định trình tự nuclêôtit của gen đột biến do phóng xạ làm:
a. Mất cặp nuclêôtit số 3
b. Thay cặp số 7 (G – X) bằng cặp A – T
Câu 2: Chọn câu trả lời đúng nhất: vai trò của đột biến gen
Đa phần có hại, một số ít có lợi
Có lợi cho sinh vật và đời sống con người
c. Là nguyên liệu cho quá trình chọn giống
d. Cả a và c
d
CỦNG CỐ
ĐỘT BIẾN GEN
DẶN DÒ
Học sinh học bài cũ, trả lời câu hỏi cuối bài
Đọc trước bài mới :
“ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NST”
Kính chúc các thầy cô giáo mạnh khỏe!
Chúc các em học tốt!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Hoan
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)