Bài 21. Đột biến gen
Chia sẻ bởi Nguyễn Mạnh Hùng |
Ngày 04/05/2019 |
24
Chia sẻ tài liệu: Bài 21. Đột biến gen thuộc Sinh học 9
Nội dung tài liệu:
Thế nào là di truyền, biến dị ? Nêu cơ sở vật chất của hiện tượng di truyền, biến dị ?
Di truyền là hiện tượng truyền đạt các tính trạng của bố mẹ tổ tiên cho các thế hệ con cháu.
Biến dị là hiện tượng con sinh ra khác với bố mẹ và khác nhau về nhiều chi tiết.
Cơ sở vật chất của hiện tượng di truyền và biến dị là nhiễm sắc thể, gen (hay ADN).
KIỂM TRA BÀI CŨ
Bi?n d?
Biến dị di truyền
Biến dị không di truyền
( Thường biến )
Biến dị tổ hợp
Biến dị đột biến
D?t bi?n NST
( Biến dị là hiện tượng con sinh ra khác với bố mẹ
và khác nhau về nhiều chi tiết )
Đột biến gen
( Là sự tổ hợp lại các tính trạng của bố mẹ )
Quan sát các bức ảnh sau và cho biết chúng có đặc điểm gì ?
Hãy cho biết trình tự sắp xếp các nuclêôtit
trên mạch còn lại ?
Gen (a) có tổng bao nhiêu cặp nuclêôtit ?
a
Trình tự các cặp nuclêôtit như thế nào?
5 cặp
Thảo luận:
So sánh hình 21.1 a (dạng ban đầu) với hình 21.1 b; hình 21.1 c và hình 21.1d (dạng biến đổi) để hoàn thành bảng sau:
b
c
d
Thảo luận:
So sánh hình 21.1 a (dạng ban đầu) với hình 21.1 b; hình 21.1 c và hình 21.1d (dạng biến đổi) để hoàn thành bảng sau:
4
6
5
Mất 1 cặp nuclêôtit
Thêm 1 cặp nuclêôtit
Thay thế 1 cặp Nuclêôtit.
Mất cặp X-G
Thêm cặpT-A
Thay cặp T-A bằng cặp X-G
b
c
d
Mất một cặp nucleotit
Thêm một cặp nucleotit
Thay thế một cặp nucleotit
Mất một cặp nucleotit
Thêm một cặp nucleotit
Đột biến gen là gì?
Có những dạng đột biến gen nào?
G
X
Em có nhận xét gì về vị trí các cặp
nuclêôtit giữa hai đoạn gen trên ?
a
e
?
a
e
Hai cặp A-T và G-X đã đảo vị trí
cho nhau.
Một số đột biến có lợi
Tâc h?i c?a ch?t d?c mău da cam
Mây bay M? r?i ch?t d?c mău da cam
- Nhân tạo: Con người gây đột biến bằng các tác nhân vật lý hoặc hóa học
Tự nhiên: Rối loạn trong quá trình tự sao của ADN dưới ảnh hưởng của môi trường trong và ngoài cơ thể.
III. Vai trò của đột biến gen:
Tại sao đột biến gen gây ra biến đổi kiểu hình?
Tại sao đột biến gen thể hiện ra kiểu hình thường gây hại cho bản thân sinh vật?
Đột biến thân lùn ở lúa
Đột biến bạch tạng ở cây
Đột biến có lợi
Đột biến có hại
Vai trò của đột biến gen?
Đột biến gen tạo ra các gen lặn biểu hiện khi thể đồng hợp hoặc trong điều kiện ngoại cảnh thích hợp: Đột biến gen có thể có hại hoặc có lợi cho bản thân sinh vật hoặc con người.
Đột biến gen là những .......................trong .................của gen liên quan tới ..........hoặc ..................cặp nuclêôtit, xảy ra tại một điểm nào đó trên ADN
Câu 1: Điền từ thích hợp và chỗ chấm
cấu trúc
một
một số
biến đổi
Chọn phương án đúng cho câu trắc nghiệm sau
C©u 2: Đột biến gen là:
A. Sự biến đổi một cặp nuclêôtit trong gen.
B. Sự biến đổi một số cặp nuclêôtit trong gen.
C. Những biến đổi trong cấu trúc của gen liên quan tới sự biến đổi một hoặc một số cặp nuclêôtit, xảy ra tại một điểm nào đó của phân tử ADN.
D. Những biến đổi xảy ra trên suốt chiều dài của phân tử ADN
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Chọn phương án đúng cho câu trắc nghiệm sau
3. Nguyªn nh©n g©y ra ®ét biÕn gen lµ?
A. C¸c t¸c nh©n vËt lý trong ngo¹i c¶nh ( tia phãng x¹, tia tö ngo¹i, sèc nhiÖt).
B. C¸c t¸c nh©n ho¸ häc trong ngo¹i c¶nh nh c¸c ho¸ chÊt ®éc h¹i ®i«xin…
D. Cả A, B, C đều đúng.
C. Các rối loạn sinh lí, sinh hoá của tế bào trong cơ thể.
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Chọn phương án đúng cho cho câu trắc nghiệm sau
4. Vai trß cña ®ét biÕn gen lµ g×?
A. Lu«n cã h¹i cho b¶n th©n sinh vËt.
B. Lu«n cã lîi cho b¶n th©n sinh vËt.
C. Đột biến gen có thể có hại hoặc có lợi cho bản thân sinh vật hoặc con người.
D. Cả A, B, C đều đúng.
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Dặn dò:
- Trả lời câu hỏi 2, 3 SGK
- Chuẩn bị bài: Đột biến cấu trúc NST
Máy bay Mỹ đang rải chất diệt cỏ trong vùng rừng của châu thổ sông Mê kông, 26/07/1969.
Máy bay Mỹ rải chất độc da cam
II. Nguyên nhân phát sinh đột biến gen:
Tác hại của chất độc màu da cam
II. Nguyên nhân phát sinh đột biến gen:
Qua quan sát tranh, nghiên cứu thông tin SGK, liên hệ thực tế rút ra kết luận nguyên nhân phát sinh đột biến gen?
-Trong tự nhiên: Do rối loạn trong quá trình tự sao của ADN dưới ảnh hưởng của môi trường trong và ngoài cơ thể.
+ Bên trong:Quá trình sinh lí, sinh hóa nội bào bị rối loạn.
+ Bên ngoài: Ảnh hưởng của các tác nhân vật lí, hóa học, VD: như tia phóng xạ, tia tử ngoại, thuốc trừ sâu DDT …
- Nhân tạo: Con người gây đột biến bằng các tác nhân vật lý hoặc hóa học
Từ những nguyên nhân trên, chúng ta phải có ý thức như thế nào trong việc bảo vệ môi trường để hạn chế sự phát sinh đột biến gen?
Vệ sinh môi trường đất, nước….
Sử dụng hợp lý và có biện pháp đề phòng khi sử dụng thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ và một số chất độc có khả năng gây đột biến gen.
Hạn chế sự gia tăng hoặc ngăn ngừa các hoạt động gây ra ô nhiễm môi trường.
II. Nguyên nhân phát sinh đột biến gen:
Về nhà em hãy tìm một số ví dụ về đột biến gen phát sinh trong tự nhiên hoặc do con người tạo ra?
II. Nguyên nhân phát sinh đột biến gen:
Tại sao đột biến gen lại gây ra biến đổi kiểu hình?
III. Vai trò của đột biến gen:
Tại sao đột biến gen thể hiện ra kiểu hình lại thường có hại cho bản thân sinh vật?
Vì chúng phá vỡ sự thống nhất hài hoà trong kiểu gen đã qua chọn lọc tự nhiên và duy trì lâu đời trong điều kiện tự nhiên, gây ra những rối loạn trong quá trình tổng hợp prôtêin
III. Vai trò của đột biến gen:
Quan sát các hình dưới đây và cho biết đột biến nào có hại và đột biến nào có lợi cho bản thân sinh vật hoặc đối với con người?
Có lợi
Có hại
Có hại
H21.4. Đột biến gen ở cây lúa(b)làm cây cứng và nhiều bông hơn ở giống gốc (a)
H21.2. Đột biến gen làm mất khả năng tổng hợp diệp lục của cây mạ (màu trắng)
H21.3. Lợn con có đầu và chân sau dị dạng
III. Vai trò của đột biến gen:
Cá sấu bạch tạng
Đột biến tăng tính
chịu han, chịu rét ở cây lúa
Có hại
Có lợi
III. Vai trò của đột biến gen:
Đột biến thân lùn ở lúa
Đột biến có lợi
Đột biến bạch tạng ở cây
Đột biến có hại
Vai trò của đột biến gen?
Đột biến gen tạo ra các gen lặn biểu hiện khi thể đồng hợp hoặc trong điều kiện ngoại cảnh thích hợp.
Da s? d?t bi?n gen l cú h?i nhung cỏ bi?t v?n cú d?t bi?n cú l?i. Vỡ v?y d?t bi?n gen du?c xem l ngu?n nguyờn li?u ch? y?u cho quỏ trỡnh ti?n húa, nguyờn li?u quan tr?ng trong cụng tỏc ch?n gi?ng.
Đột biến gen là những .......................trong .................của gen liên quan tới ..........hoặc ..................cặp nuclêôtit, xảy ra tại một điểm nào đó trên ADN
Câu 1: Điền từ thích hợp và chỗ chấm
cấu trúc
một
một số
biến đổi
Chọn phương án đúng cho câu trắc nghiệm sau
C©u 2: Đột biến gen là:
A. Sự biến đổi một cặp nuclêôtit trong gen.
B. Sự biến đổi một số cặp nuclêôtit trong gen.
C. Những biến đổi trong cấu trúc của gen liên quan tới sự biến đổi một hoặc một số cặp nuclêôtit, xảy ra tại một điểm nào đó của phân tử ADN.
D. Những biến đổi xảy ra trên suốt chiều dài của phân tử ADN
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Chọn phương án đúng cho câu trắc nghiệm sau
3. Nguyªn nh©n g©y ra ®ét biÕn gen lµ?
A. C¸c t¸c nh©n vËt lý trong ngo¹i c¶nh ( tia phãng x¹, tia tö ngo¹i, sèc nhiÖt).
B. C¸c t¸c nh©n ho¸ häc trong ngo¹i c¶nh nh c¸c ho¸ chÊt ®éc h¹i ®i«xin…
D. Cả A, B, C đều đúng.
C. Các rối loạn sinh lí, sinh hoá của tế bào trong cơ thể.
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Chọn phương án đúng cho cho câu trắc nghiệm sau
4. Vai trß cña ®ét biÕn gen lµ g×?
A. Lu«n cã h¹i cho b¶n th©n sinh vËt.
B. Lu«n cã lîi cho b¶n th©n sinh vËt.
C. Đột biến gen có thể có hại hoặc có lợi cho bản thân sinh vật hoặc con người.
D. Cả A, B, C đều đúng.
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Dặn dò:
- Trả lời câu hỏi 2, 3 SGK
- Chuẩn bị bài: Đột biến cấu trúc NST
Dưa sinh đôi
Lợn 3 chân
Chương IV: Biến dị
Tiết 22:
Dị tật tay 6 ngón: Đột biến gen trội/NST thường
G
X
Em cã nhËn xÐt gì vÒ vÞ trÝ c¸c
cÆp nucleeotit giữa 2 ®o¹n gen trªn?
a
e
Hai cặp A-T và G-X đã đảo vị trí cho nhau
-Ngoài 3 dạng đột biến đã nêu còn có thể gặp dạng đột biến nào n?a?
Đét biÕn ®¶o vÞ trÝ cÆp nucleotit
?
?
- Đột biến gen những biến đổi trong cấu trúc của gen thường liên quan đến một hoặc một số cặp Nucleotit.
- Có 4 dạng : mất, thêm, thay thế và đảo vị trí một cặp nucleotit
(?) Vậy đột biến gen là gì? Có mấy dạng đột biến gen thường gặp?
Đång ho¸n: Thay cÆp
A-T = G-X hoÆc G-X = A-T
Dị hoán: Thay A-T = X-G hay A-T = T-A
- Dạng đột biến thêm và mất cặp nu còn có tên gọi là đột biến dịch khung.
- Đột biến thay thế có 2 kiểu
- Thông thường đột biến thường xảy ra ở nơi tập trung nhiều cặp A-T ( do có liên kết lỏng lẻo hơn).
* Diều em nên biết:
II. Nguyên nhân phát sinh đột biến gen:
Nghiên cứu SGK, thảo luận nhóm để xác định những nguyên nhân gây đột biến gen?
Tự nhiên
Nhân tạo:
Môi trường trong cơ thể: rối loạn các quá trình sinh lí, sinh hóa
Môi trường ngoài cơ thể: các yếu tố: ánh sáng, nhiệt độ… tác động
Trong thực nghiệm, người ta dùng các tác nhân vật lí (tia phóng xạ, tia tử ngoại…) hoặc các tác nhân hóa học (Chất độc,…)
Các yếu tố bên trong và bên ngoài cơ thể tác động làm rối loạn quá trình tự sao chép của phân tử ADN gây ra đột biến gen
Máy bay Mỹ rải chất độc màu da cam (Dioxin) xuống các cánh rừng Việt Nam
Hình ảnh về nguyên nhân phát sinh đột biến do hoạt động của con người gây ra.
Tái bản
ADN
Tái bản
ADN
ADN con thế hệ I
ADN con thế hệ II
Kiểu dại
Kiểu dại
Kiểu dại
Thể đột biến
Cơ chế phát sinh đột biến gen
(Đột biến đồng hoán: G-X= A-T)
G
T
G
X
G
G
G
A
G
G
X
T
X
X
X
T
III. Vai trò của đột biến gen:
(H) Đột biến gen có lợi hay có hại?
Đa số đột biến gen không có lîi cho bản thân sinh vật. Tuy nhiên một số ít có lîi cho con người trong thực tiễn sản xuất (trồng trọt, chăn nuôi)
Gen mARN prôtêin tính trạng.
Biến đổi cấu trúc của gen Biến đổi cấu trúc 1 loại prôtêin Biến đổi kiểu hình
Tại sao đột biến gen lại dẫn đến những biến đổi về kiểu hình?
?
?
Hãy quan sát các hình sau đây và cho biết đột biến nào có lợi, đột biến nào có hại cho bản thân sinh vật hoặc đối với con người?
1.Dột biến gen làm mất khả nang tổng hợp diệp lục ở cây mạ( màu trắng)
2.Lợn con có đầu và chân dị dạng
3. Dột biến gen ở lúa(b) làm cây cứng và nhiều bông hơn ở giống gốc(a)
4. Mất sä n·o
5. Nhiều ngón chân
Tại sao đột biến gen biểu hiện ra kiểu hình thường là có hại cho bản thân sinh vật?
?
Vì chúng phá vỡ sự hài hòa trong kiểu gen đã qua chọn lọc tự nhiên và duy trì lâu đời trong điều kiện tự nhiên, gây ra những rối loạn trong quá trình tổng hợp prôtêin.
?
Em hãy lấy ví dụ về một số dạng đột biến gen mà em biết?
Ví dụ:
Đột biến gây bệnh albina ở động vật và người do đột biến gen lặn của gen quy định tạo sắc tố -> Bệnh bạch tạng: da, tóc (lông) trắng, mắt đỏ.
Đột biến gây bệnh hêmô philia (bệnh máu khó đông – bệnh ưa chảy máu) ở công chúa nước Anh Queen Victoria.
Đột biến gen lặn gây chết ở ruồi giấm (khi ở thể đồng hợp) do đột biến xảy ra ở gen trọng yếu.
Đột biến gen ở tế bào Xôma gây đốm màu trên ngô Ấn Độ….
Vai trò của đột biến gen?
- Các đột biến biểu hiện ra kiểu hình thường có hại cho sinh vật, gây rối loạn chuyển hóa và phá vỡ sự thống nhất có sẵn trong tự nhiên.
- Qua giao phối nếu gặp tổ hợp gen thích hợp, một đột biến gen có hại có thể trở thành có lợi đối với sinh vật hoặc đối với con người.
?
BÀI TẬP CỦNG CỐ:
1. Điền từ còn thiếu vào chỗ trống:
Đột biến gen là những ……..….…. trong ……….….. của gen thường liên quan đến ………. hoặc …………… cặp Nucleotit.
Biến đổi cấu trúc một một số
2. Chọn câu trả lời đúng nhất:
Đột biến gen xảy ra do những nguyên nhân nào?
A. Do rối loạn các quá trình sinh lí, sinh hóa trong cơ thể B. Do chất độc: thuốc bảo vệ thực vật, diôxin, … C. Sự thay đổi nhiệt độ đột ngột D. Cả 3 ý trên
D.
BÀI TẬP VỀ NHÀ:
Học bài
- Trả lời các câu hỏi trong SGK
* CHUẨN BỊ CHO TIẾT SAU:
- Tìm hiểu các dạng đột biến nhiễm sắc thể - Nguyên nhân phát sinh - Tính chất (lợi ích, tác hại)
Di truyền là hiện tượng truyền đạt các tính trạng của bố mẹ tổ tiên cho các thế hệ con cháu.
Biến dị là hiện tượng con sinh ra khác với bố mẹ và khác nhau về nhiều chi tiết.
Cơ sở vật chất của hiện tượng di truyền và biến dị là nhiễm sắc thể, gen (hay ADN).
KIỂM TRA BÀI CŨ
Bi?n d?
Biến dị di truyền
Biến dị không di truyền
( Thường biến )
Biến dị tổ hợp
Biến dị đột biến
D?t bi?n NST
( Biến dị là hiện tượng con sinh ra khác với bố mẹ
và khác nhau về nhiều chi tiết )
Đột biến gen
( Là sự tổ hợp lại các tính trạng của bố mẹ )
Quan sát các bức ảnh sau và cho biết chúng có đặc điểm gì ?
Hãy cho biết trình tự sắp xếp các nuclêôtit
trên mạch còn lại ?
Gen (a) có tổng bao nhiêu cặp nuclêôtit ?
a
Trình tự các cặp nuclêôtit như thế nào?
5 cặp
Thảo luận:
So sánh hình 21.1 a (dạng ban đầu) với hình 21.1 b; hình 21.1 c và hình 21.1d (dạng biến đổi) để hoàn thành bảng sau:
b
c
d
Thảo luận:
So sánh hình 21.1 a (dạng ban đầu) với hình 21.1 b; hình 21.1 c và hình 21.1d (dạng biến đổi) để hoàn thành bảng sau:
4
6
5
Mất 1 cặp nuclêôtit
Thêm 1 cặp nuclêôtit
Thay thế 1 cặp Nuclêôtit.
Mất cặp X-G
Thêm cặpT-A
Thay cặp T-A bằng cặp X-G
b
c
d
Mất một cặp nucleotit
Thêm một cặp nucleotit
Thay thế một cặp nucleotit
Mất một cặp nucleotit
Thêm một cặp nucleotit
Đột biến gen là gì?
Có những dạng đột biến gen nào?
G
X
Em có nhận xét gì về vị trí các cặp
nuclêôtit giữa hai đoạn gen trên ?
a
e
?
a
e
Hai cặp A-T và G-X đã đảo vị trí
cho nhau.
Một số đột biến có lợi
Tâc h?i c?a ch?t d?c mău da cam
Mây bay M? r?i ch?t d?c mău da cam
- Nhân tạo: Con người gây đột biến bằng các tác nhân vật lý hoặc hóa học
Tự nhiên: Rối loạn trong quá trình tự sao của ADN dưới ảnh hưởng của môi trường trong và ngoài cơ thể.
III. Vai trò của đột biến gen:
Tại sao đột biến gen gây ra biến đổi kiểu hình?
Tại sao đột biến gen thể hiện ra kiểu hình thường gây hại cho bản thân sinh vật?
Đột biến thân lùn ở lúa
Đột biến bạch tạng ở cây
Đột biến có lợi
Đột biến có hại
Vai trò của đột biến gen?
Đột biến gen tạo ra các gen lặn biểu hiện khi thể đồng hợp hoặc trong điều kiện ngoại cảnh thích hợp: Đột biến gen có thể có hại hoặc có lợi cho bản thân sinh vật hoặc con người.
Đột biến gen là những .......................trong .................của gen liên quan tới ..........hoặc ..................cặp nuclêôtit, xảy ra tại một điểm nào đó trên ADN
Câu 1: Điền từ thích hợp và chỗ chấm
cấu trúc
một
một số
biến đổi
Chọn phương án đúng cho câu trắc nghiệm sau
C©u 2: Đột biến gen là:
A. Sự biến đổi một cặp nuclêôtit trong gen.
B. Sự biến đổi một số cặp nuclêôtit trong gen.
C. Những biến đổi trong cấu trúc của gen liên quan tới sự biến đổi một hoặc một số cặp nuclêôtit, xảy ra tại một điểm nào đó của phân tử ADN.
D. Những biến đổi xảy ra trên suốt chiều dài của phân tử ADN
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Chọn phương án đúng cho câu trắc nghiệm sau
3. Nguyªn nh©n g©y ra ®ét biÕn gen lµ?
A. C¸c t¸c nh©n vËt lý trong ngo¹i c¶nh ( tia phãng x¹, tia tö ngo¹i, sèc nhiÖt).
B. C¸c t¸c nh©n ho¸ häc trong ngo¹i c¶nh nh c¸c ho¸ chÊt ®éc h¹i ®i«xin…
D. Cả A, B, C đều đúng.
C. Các rối loạn sinh lí, sinh hoá của tế bào trong cơ thể.
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Chọn phương án đúng cho cho câu trắc nghiệm sau
4. Vai trß cña ®ét biÕn gen lµ g×?
A. Lu«n cã h¹i cho b¶n th©n sinh vËt.
B. Lu«n cã lîi cho b¶n th©n sinh vËt.
C. Đột biến gen có thể có hại hoặc có lợi cho bản thân sinh vật hoặc con người.
D. Cả A, B, C đều đúng.
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Dặn dò:
- Trả lời câu hỏi 2, 3 SGK
- Chuẩn bị bài: Đột biến cấu trúc NST
Máy bay Mỹ đang rải chất diệt cỏ trong vùng rừng của châu thổ sông Mê kông, 26/07/1969.
Máy bay Mỹ rải chất độc da cam
II. Nguyên nhân phát sinh đột biến gen:
Tác hại của chất độc màu da cam
II. Nguyên nhân phát sinh đột biến gen:
Qua quan sát tranh, nghiên cứu thông tin SGK, liên hệ thực tế rút ra kết luận nguyên nhân phát sinh đột biến gen?
-Trong tự nhiên: Do rối loạn trong quá trình tự sao của ADN dưới ảnh hưởng của môi trường trong và ngoài cơ thể.
+ Bên trong:Quá trình sinh lí, sinh hóa nội bào bị rối loạn.
+ Bên ngoài: Ảnh hưởng của các tác nhân vật lí, hóa học, VD: như tia phóng xạ, tia tử ngoại, thuốc trừ sâu DDT …
- Nhân tạo: Con người gây đột biến bằng các tác nhân vật lý hoặc hóa học
Từ những nguyên nhân trên, chúng ta phải có ý thức như thế nào trong việc bảo vệ môi trường để hạn chế sự phát sinh đột biến gen?
Vệ sinh môi trường đất, nước….
Sử dụng hợp lý và có biện pháp đề phòng khi sử dụng thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ và một số chất độc có khả năng gây đột biến gen.
Hạn chế sự gia tăng hoặc ngăn ngừa các hoạt động gây ra ô nhiễm môi trường.
II. Nguyên nhân phát sinh đột biến gen:
Về nhà em hãy tìm một số ví dụ về đột biến gen phát sinh trong tự nhiên hoặc do con người tạo ra?
II. Nguyên nhân phát sinh đột biến gen:
Tại sao đột biến gen lại gây ra biến đổi kiểu hình?
III. Vai trò của đột biến gen:
Tại sao đột biến gen thể hiện ra kiểu hình lại thường có hại cho bản thân sinh vật?
Vì chúng phá vỡ sự thống nhất hài hoà trong kiểu gen đã qua chọn lọc tự nhiên và duy trì lâu đời trong điều kiện tự nhiên, gây ra những rối loạn trong quá trình tổng hợp prôtêin
III. Vai trò của đột biến gen:
Quan sát các hình dưới đây và cho biết đột biến nào có hại và đột biến nào có lợi cho bản thân sinh vật hoặc đối với con người?
Có lợi
Có hại
Có hại
H21.4. Đột biến gen ở cây lúa(b)làm cây cứng và nhiều bông hơn ở giống gốc (a)
H21.2. Đột biến gen làm mất khả năng tổng hợp diệp lục của cây mạ (màu trắng)
H21.3. Lợn con có đầu và chân sau dị dạng
III. Vai trò của đột biến gen:
Cá sấu bạch tạng
Đột biến tăng tính
chịu han, chịu rét ở cây lúa
Có hại
Có lợi
III. Vai trò của đột biến gen:
Đột biến thân lùn ở lúa
Đột biến có lợi
Đột biến bạch tạng ở cây
Đột biến có hại
Vai trò của đột biến gen?
Đột biến gen tạo ra các gen lặn biểu hiện khi thể đồng hợp hoặc trong điều kiện ngoại cảnh thích hợp.
Da s? d?t bi?n gen l cú h?i nhung cỏ bi?t v?n cú d?t bi?n cú l?i. Vỡ v?y d?t bi?n gen du?c xem l ngu?n nguyờn li?u ch? y?u cho quỏ trỡnh ti?n húa, nguyờn li?u quan tr?ng trong cụng tỏc ch?n gi?ng.
Đột biến gen là những .......................trong .................của gen liên quan tới ..........hoặc ..................cặp nuclêôtit, xảy ra tại một điểm nào đó trên ADN
Câu 1: Điền từ thích hợp và chỗ chấm
cấu trúc
một
một số
biến đổi
Chọn phương án đúng cho câu trắc nghiệm sau
C©u 2: Đột biến gen là:
A. Sự biến đổi một cặp nuclêôtit trong gen.
B. Sự biến đổi một số cặp nuclêôtit trong gen.
C. Những biến đổi trong cấu trúc của gen liên quan tới sự biến đổi một hoặc một số cặp nuclêôtit, xảy ra tại một điểm nào đó của phân tử ADN.
D. Những biến đổi xảy ra trên suốt chiều dài của phân tử ADN
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Chọn phương án đúng cho câu trắc nghiệm sau
3. Nguyªn nh©n g©y ra ®ét biÕn gen lµ?
A. C¸c t¸c nh©n vËt lý trong ngo¹i c¶nh ( tia phãng x¹, tia tö ngo¹i, sèc nhiÖt).
B. C¸c t¸c nh©n ho¸ häc trong ngo¹i c¶nh nh c¸c ho¸ chÊt ®éc h¹i ®i«xin…
D. Cả A, B, C đều đúng.
C. Các rối loạn sinh lí, sinh hoá của tế bào trong cơ thể.
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Chọn phương án đúng cho cho câu trắc nghiệm sau
4. Vai trß cña ®ét biÕn gen lµ g×?
A. Lu«n cã h¹i cho b¶n th©n sinh vËt.
B. Lu«n cã lîi cho b¶n th©n sinh vËt.
C. Đột biến gen có thể có hại hoặc có lợi cho bản thân sinh vật hoặc con người.
D. Cả A, B, C đều đúng.
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Dặn dò:
- Trả lời câu hỏi 2, 3 SGK
- Chuẩn bị bài: Đột biến cấu trúc NST
Dưa sinh đôi
Lợn 3 chân
Chương IV: Biến dị
Tiết 22:
Dị tật tay 6 ngón: Đột biến gen trội/NST thường
G
X
Em cã nhËn xÐt gì vÒ vÞ trÝ c¸c
cÆp nucleeotit giữa 2 ®o¹n gen trªn?
a
e
Hai cặp A-T và G-X đã đảo vị trí cho nhau
-Ngoài 3 dạng đột biến đã nêu còn có thể gặp dạng đột biến nào n?a?
Đét biÕn ®¶o vÞ trÝ cÆp nucleotit
?
?
- Đột biến gen những biến đổi trong cấu trúc của gen thường liên quan đến một hoặc một số cặp Nucleotit.
- Có 4 dạng : mất, thêm, thay thế và đảo vị trí một cặp nucleotit
(?) Vậy đột biến gen là gì? Có mấy dạng đột biến gen thường gặp?
Đång ho¸n: Thay cÆp
A-T = G-X hoÆc G-X = A-T
Dị hoán: Thay A-T = X-G hay A-T = T-A
- Dạng đột biến thêm và mất cặp nu còn có tên gọi là đột biến dịch khung.
- Đột biến thay thế có 2 kiểu
- Thông thường đột biến thường xảy ra ở nơi tập trung nhiều cặp A-T ( do có liên kết lỏng lẻo hơn).
* Diều em nên biết:
II. Nguyên nhân phát sinh đột biến gen:
Nghiên cứu SGK, thảo luận nhóm để xác định những nguyên nhân gây đột biến gen?
Tự nhiên
Nhân tạo:
Môi trường trong cơ thể: rối loạn các quá trình sinh lí, sinh hóa
Môi trường ngoài cơ thể: các yếu tố: ánh sáng, nhiệt độ… tác động
Trong thực nghiệm, người ta dùng các tác nhân vật lí (tia phóng xạ, tia tử ngoại…) hoặc các tác nhân hóa học (Chất độc,…)
Các yếu tố bên trong và bên ngoài cơ thể tác động làm rối loạn quá trình tự sao chép của phân tử ADN gây ra đột biến gen
Máy bay Mỹ rải chất độc màu da cam (Dioxin) xuống các cánh rừng Việt Nam
Hình ảnh về nguyên nhân phát sinh đột biến do hoạt động của con người gây ra.
Tái bản
ADN
Tái bản
ADN
ADN con thế hệ I
ADN con thế hệ II
Kiểu dại
Kiểu dại
Kiểu dại
Thể đột biến
Cơ chế phát sinh đột biến gen
(Đột biến đồng hoán: G-X= A-T)
G
T
G
X
G
G
G
A
G
G
X
T
X
X
X
T
III. Vai trò của đột biến gen:
(H) Đột biến gen có lợi hay có hại?
Đa số đột biến gen không có lîi cho bản thân sinh vật. Tuy nhiên một số ít có lîi cho con người trong thực tiễn sản xuất (trồng trọt, chăn nuôi)
Gen mARN prôtêin tính trạng.
Biến đổi cấu trúc của gen Biến đổi cấu trúc 1 loại prôtêin Biến đổi kiểu hình
Tại sao đột biến gen lại dẫn đến những biến đổi về kiểu hình?
?
?
Hãy quan sát các hình sau đây và cho biết đột biến nào có lợi, đột biến nào có hại cho bản thân sinh vật hoặc đối với con người?
1.Dột biến gen làm mất khả nang tổng hợp diệp lục ở cây mạ( màu trắng)
2.Lợn con có đầu và chân dị dạng
3. Dột biến gen ở lúa(b) làm cây cứng và nhiều bông hơn ở giống gốc(a)
4. Mất sä n·o
5. Nhiều ngón chân
Tại sao đột biến gen biểu hiện ra kiểu hình thường là có hại cho bản thân sinh vật?
?
Vì chúng phá vỡ sự hài hòa trong kiểu gen đã qua chọn lọc tự nhiên và duy trì lâu đời trong điều kiện tự nhiên, gây ra những rối loạn trong quá trình tổng hợp prôtêin.
?
Em hãy lấy ví dụ về một số dạng đột biến gen mà em biết?
Ví dụ:
Đột biến gây bệnh albina ở động vật và người do đột biến gen lặn của gen quy định tạo sắc tố -> Bệnh bạch tạng: da, tóc (lông) trắng, mắt đỏ.
Đột biến gây bệnh hêmô philia (bệnh máu khó đông – bệnh ưa chảy máu) ở công chúa nước Anh Queen Victoria.
Đột biến gen lặn gây chết ở ruồi giấm (khi ở thể đồng hợp) do đột biến xảy ra ở gen trọng yếu.
Đột biến gen ở tế bào Xôma gây đốm màu trên ngô Ấn Độ….
Vai trò của đột biến gen?
- Các đột biến biểu hiện ra kiểu hình thường có hại cho sinh vật, gây rối loạn chuyển hóa và phá vỡ sự thống nhất có sẵn trong tự nhiên.
- Qua giao phối nếu gặp tổ hợp gen thích hợp, một đột biến gen có hại có thể trở thành có lợi đối với sinh vật hoặc đối với con người.
?
BÀI TẬP CỦNG CỐ:
1. Điền từ còn thiếu vào chỗ trống:
Đột biến gen là những ……..….…. trong ……….….. của gen thường liên quan đến ………. hoặc …………… cặp Nucleotit.
Biến đổi cấu trúc một một số
2. Chọn câu trả lời đúng nhất:
Đột biến gen xảy ra do những nguyên nhân nào?
A. Do rối loạn các quá trình sinh lí, sinh hóa trong cơ thể B. Do chất độc: thuốc bảo vệ thực vật, diôxin, … C. Sự thay đổi nhiệt độ đột ngột D. Cả 3 ý trên
D.
BÀI TẬP VỀ NHÀ:
Học bài
- Trả lời các câu hỏi trong SGK
* CHUẨN BỊ CHO TIẾT SAU:
- Tìm hiểu các dạng đột biến nhiễm sắc thể - Nguyên nhân phát sinh - Tính chất (lợi ích, tác hại)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Mạnh Hùng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)