Bài 21. Đột biến gen

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Phượng | Ngày 04/05/2019 | 25

Chia sẻ tài liệu: Bài 21. Đột biến gen thuộc Sinh học 9

Nội dung tài liệu:

Giáo án Sinh học 9
ĐỘT BIẾN GEN
Tiết 22:
G�iáo viên: Trương Đình Cư
Trường THCS Trần Quang Khải, Ninh Hòa,
Khánh Hòa.
ĐỘT BIẾN GEN
I. D?t bi?n gen là gì?
Tiết 22:
1. Một số dạng đột biến gen:
a. Maát 1 caëp nucleâoâtit.
b. Thêm 1 cặp nuclêôtit.
c. Thay thế cặp nuclêôtit này bằng cặp nuclêôtit khác.
2. Đột biến gen: là những biến đổi trong cấu trúc của gen.
II.Nguyên nhân phát sinh đột biến gen:
- Xảy ra do ảnh hưởng phức tạp của môi trường trong và ngoài cơ thể tới phân tử ADN.
- Xuất hiện trong điều kiện tự nhiên hoặc do con người gây ra.
III. Vai trò của đột biến gen:
- Đột biến gen làm biến đổi cấu trúc prôtêin mà nó mã hóa gây nên biến đổi ở kiểu hình, nên thường có hại cho bản thân sinh vật vì chúng phá vỡ sự thống nhất hài hòa trong kiểu gen đã qua chọn lọc tự nhiên và duy trì lâu đời trong điều kiện tự nhiên, gây ra những rối loạn trong quá trình tổng hợp prôtêin.
- Đột biến gen thường có hại nhưng cũng có khi có lợi.
* Bài tập
1. Dạng mất 1 cặp nucleâoâtit.
2. D?ng thêm 1 c?p nuclêôtit.
3. D?ng thay th? c?p nuclêôtit này b?ng c?p nuclêôtit khác.
Hãy quan sát các hình sau và cho biết: đột biến nào có lợi, đột biến nào có hại cho bản thân sinh vật hoặc đối với con người.
Có hại
Có hại
Có lợi
Tiết học đã kết thúc
Chào Tạm biệt
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Phượng
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)