Bài 21. Đột biến gen
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Hồng Loan |
Ngày 04/05/2019 |
21
Chia sẻ tài liệu: Bài 21. Đột biến gen thuộc Sinh học 9
Nội dung tài liệu:
KÍNH CHÀO BAN GIÁM KHẢO
VÀ CÁC EM HỌC SINH
Giáo Viên: Nguyễn Thị Hồng Loan
TRƯỜNG THCS THẠNH ĐÔNG
? Theo em, nguyên nhân gây ra đột biến gen là gì?
KIỂM TRA MIEÄNG
TRẢ LỜI
Do rối loạn bên trong cơ thể hoặc do con người tác động vào
CHƯƠNG IV-BIẾN DỊ
Quan sát các hình ảnh sau
Tiết 22- BÀI 21
ĐỘT BIẾN GEN
Hãy gắn mạch còn lại cho đoạn mạch đơn sau?
Gen (a) có tổng bao nhiêu cặp nuclêôtit?
1/ Đột biến gen là gì?
a
Trình tự của các cặp nuclêôtit?
5 cặp
I-Đột biến gen là gì ?
a
d
c
b
Hình 21.1. Một số dạng đột biến gen
Tiết 22: ĐỘT BIẾN GEN
Hình a: gen chưa bị biến đổi
Các hình b, c, d biểu thị một số dạng biến đổi của gen a
G
X
b
a
c
d
H21.1. Một số dạng đột biến gen
4
6
5
Mất cặp X – G
Mất 1 cặp nuclêôtit
Thêm cặp T –A
Thêm 1 cặp nuclêôtit
Thay cặp
A –T →G – X
Thay cặp nu. này bằng cặp nu. khác.
I-Đột biến gen là gì ?
Hình 21.1. Một số dạng đột biến gen
a
d
c
b
TIẾT 22: ĐỘT BIẾN GEN
+ Đoạn ADN bị biến đổi:
2 phút thảo luận
Gen a: Gen ban đầu
Dạng đột biến:
Gen ………………………..........................
Gen …………………………………….…...
Gen ………………………………………….
b
d
c
thay thế một cặp nuclêotit
thêm một cặp Nuclêotit
mất một cặp nuclêotit
I-Đột biến gen là gì ?
TIẾT 24. ĐỘT BIẾN GEN
Hình 21.1. Một số dạng đột biến gen
I-Đột biến gen là gì ?
a
d
c
b
Hình 21.1. Một số dạng đột biến gen
TIẾT 22: ĐỘT BIẾN GEN
Qua những nội dung trên, em hãy cho biết:
-Thế nào là đột biến gen ?
-Đột biến gen gồm những dạng nào ?
I-Đột biến gen là gì ?
TIẾT 22: ĐỘT BIẾN GEN
Đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc của gen liên quan đến 1 hoặc 1 số cặp nucleotit.
- Có 3 dạng:
+Mất một cặp nuclêôtit
+Thêm một cặp nuclêôtit
+Thay thế cặp nuclêôtit này bằng cặp nuclêôtit khác
TIẾT 22: ĐỘT BIẾN GEN
II – Nguyên nhân phát sinh đột biến gen
I – Đột biến gen là gì ?
Em hãy nêu những nguyên nhân gây đột biến gen ?
Tự nhiên và nhân tạo
Đột biến gen phát sinh trong tự nhiên
ĐBG làm cho cừu chân ngắn ở Anh không nhảy qua hàng rào vào phá vườn.
Ngô biến đổi gen phòng chống sâu bệnh
TIẾT 22: ĐỘT BIẾN GEN
II – Nguyên nhân phát sinh đột biến gen
I – Đột biến gen là gì ?
Ví dụ
TIẾT 22: ĐỘT BIẾN GEN
Đột biến gen phát sinh trong thực nghiệm
II – Nguyên nhân phát sinh đột biến gen
Máy bay Mỹ rải chất độc da cam, …
Tâc h?i c?a ch?t d?c mău da cam
TIẾT 22: ĐỘT BIẾN GEN
II – Nguyên nhân phát sinh đột biến gen
I – Đột biến gen là gì ?
Hóa chất bảo vệ thực vật
TIẾT 22: ĐỘT BIẾN GEN
II – Nguyên nhân phát sinh đột biến gen
I – Đột biến gen là gì ?
Cùng với việc sử dụng vũ khí hạt nhân
TIẾT 22: ĐỘT BIẾN GEN
II – Nguyên nhân phát sinh đột biến gen
I – Đột biến gen là gì ?
Và thảm họa từ các nhà máy điện nguyên tử
TIẾT 22: ĐỘT BIẾN GEN
II – Nguyên nhân phát sinh đột biến gen
I – Đột biến gen là gì ?
Đã làm xuất hiện những đột biến ở người và sinh vật
TIẾT 22: ĐỘT BIẾN GEN
II – Nguyên nhân phát sinh đột biến gen
I – Đột biến gen là gì ?
Để đề phòng đột biến gen cần lưu ý
TIẾT 22: ĐỘT BIẾN GEN
II – Nguyên nhân phát sinh đột biến gen
I – Đột biến gen là gì ?
Để đề phòng đột biến gen cần lưu ý
TIẾT 22: ĐỘT BIẾN GEN
II – Nguyên nhân phát sinh đột biến gen
I – Đột biến gen là gì ?
Và chúng ta cần
- Đấu tranh chống sử dụng vũ khí hóa học, vũ khí hạt nhân
- Sử dụng hóa chất bảo vệ thực vật đúng quy trình.
Nhằm hạn chế phát sinh đột biến gen
* GDMT:
Giáo dục các em có ý thức giữ vệ sinh môi trường, sử dụng hợp lí thuốc bảo vệ thực vật nhằm tránh đột biến gen, bệnh ung thư….
TIẾT 22: ĐỘT BIẾN GEN
II – Nguyên nhân phát sinh đột biến gen
I – Đột biến gen là gì ?
Trong tự nhiên: do rối loạn trong quá trình tự sao chép của ADN
- Trong thực nghiệm: Con người đã gây ra bằng các tác nhân vật lý, hoá học.
H 21.2. Đột biến gen làm mất khả năng tổng hợp diệp lục của cây mạ (màu trắng)
H 21.3. Lợn con có đầu và chân sau dị dạng
H 21.4. Đột biến gen ở cây lúa (b) làm cây cứng và nhiều bông hơn ở giống gốc (a)
III – Vai trò của đột biến gen
Quan sát các hình dưới đây và cho biết: đột biến nào có hại và đột biến nào có lợi cho bản thân sinh vật hoặc đối với con người?
Có hại
Có hại
Có lợi
TIẾT 22: ĐỘT BIẾN GEN
II – Nguyên nhân phát sinh đột biến gen
I – Đột biến gen là gì ?
Đột biến thân lùn ở lúa
Đột biến bạch tạng ở cây
Đột biến có lợi
Đột biến có hại
Cừu con có nhiều chân
Giống lúa P6 đột biến có thời gian sinh trưởng ngắn từ 7580 ngày ; 5155tạ/ha
H 21.2. Đột biến gen làm mất khả năng tổng hợp diệp lục của cây mạ (màu trắng)
H 21.3. Lợn con có đầu và chân sau dị dạng
H 21.4. Đột biến gen ở cây lúa (b) làm cây cứng và nhiều bông hơn ở giống gốc (a)
III – Vai trò của đột biến gen
Có hại
Có hại
Có lợi
TIẾT 24. ĐỘT BIẾN GEN
II – Nguyên nhân phát sinh đột biến gen
I – Đột biến gen là gì ?
Tại sao đột biến gen biểu hiện ra kiểu hình thường có hại cho bản thân sinh vật ?
Vì đột biến gen làm phá vỡ sự thống nhất hài hòa trong kiểu gen đã qua chọn lọc và duy trì lâu đời trong tự nhiên, gây ra những rối loạn trong quá trình tổng hợp prôtêin.
Gen
mARN
Prôtêin
Tính trạng
? Tại sao đột biến gen lại gây ra biến đổi kiểu hình?
III – Vai trò của đột biến gen
TIẾT 22: ĐỘT BIẾN GEN
II – Nguyên nhân phát sinh đột biến gen
I – Đột biến gen là gì ?
Vậy, đột biến gen có vai trò gì?
III – Vai trò của đột biến gen
TIẾT 22: ĐỘT BIẾN GEN
II – Nguyên nhân phát sinh đột biến gen
I – Đột biến gen là gì ?
Đột biến gen thường có hại nhưng cũng có khi có lợi cho sinh vật và con người.
Đột biến gen là những .......................trong .................của gen liên quan tới ..........hoặc ..................cặp nuclêôtit, xảy ra tại một điểm nào đó trên ADN
Câu 1: Điền từ thích hợp và chỗ chấm
cấu trúc
một
một số
biến đổi
A
B
C
D
E
Các rối loạn sinh lý, sinh hóa của tế bào
Cả A và B đúng
Cả A, B và C đúng
Câc tâc nhđn v?t l trong ngo?i c?nh (tia phng x?, tia t? ngo?i, s?c nhi?t)
Các tác nhân hóa học trong ngoại cảnh như các hóa chất độc hại :điôxin...
Câu 2: Nguyên nhân gây ra đột biến gen là?
Luôn có hại cho bản thân sinh vật.
A
B
C
D
Cả B và C
Một số đột biến gen lại có lợi
Thường có hại cho bản thân sinh vật
Câu 3: Vai trò của đột biến gen là?
HƯỚNG DẪN HỌC TẬP
+ Đối với tiết học này :
- Học bài theo nội dung vừa tìm hiểu
- Tìm thêm ví dụ phát sinh trong tự nhiên hoặc do con người
tạo ra
+ Đối với tiết học sau :
- Đọc trước bài 22 “Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể ”
- Quan sát hình 22: một số dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể
- Trả lời lệnh SGK trang 65
Chúc quý thầy cô mạnh khỏe hạnh phúc
Chúc các em học giỏi chăm ngoan !
Chân thành cảm ơn
quý thầy cô
và các em đã
chú ý lắng nghe
VÀ CÁC EM HỌC SINH
Giáo Viên: Nguyễn Thị Hồng Loan
TRƯỜNG THCS THẠNH ĐÔNG
? Theo em, nguyên nhân gây ra đột biến gen là gì?
KIỂM TRA MIEÄNG
TRẢ LỜI
Do rối loạn bên trong cơ thể hoặc do con người tác động vào
CHƯƠNG IV-BIẾN DỊ
Quan sát các hình ảnh sau
Tiết 22- BÀI 21
ĐỘT BIẾN GEN
Hãy gắn mạch còn lại cho đoạn mạch đơn sau?
Gen (a) có tổng bao nhiêu cặp nuclêôtit?
1/ Đột biến gen là gì?
a
Trình tự của các cặp nuclêôtit?
5 cặp
I-Đột biến gen là gì ?
a
d
c
b
Hình 21.1. Một số dạng đột biến gen
Tiết 22: ĐỘT BIẾN GEN
Hình a: gen chưa bị biến đổi
Các hình b, c, d biểu thị một số dạng biến đổi của gen a
G
X
b
a
c
d
H21.1. Một số dạng đột biến gen
4
6
5
Mất cặp X – G
Mất 1 cặp nuclêôtit
Thêm cặp T –A
Thêm 1 cặp nuclêôtit
Thay cặp
A –T →G – X
Thay cặp nu. này bằng cặp nu. khác.
I-Đột biến gen là gì ?
Hình 21.1. Một số dạng đột biến gen
a
d
c
b
TIẾT 22: ĐỘT BIẾN GEN
+ Đoạn ADN bị biến đổi:
2 phút thảo luận
Gen a: Gen ban đầu
Dạng đột biến:
Gen ………………………..........................
Gen …………………………………….…...
Gen ………………………………………….
b
d
c
thay thế một cặp nuclêotit
thêm một cặp Nuclêotit
mất một cặp nuclêotit
I-Đột biến gen là gì ?
TIẾT 24. ĐỘT BIẾN GEN
Hình 21.1. Một số dạng đột biến gen
I-Đột biến gen là gì ?
a
d
c
b
Hình 21.1. Một số dạng đột biến gen
TIẾT 22: ĐỘT BIẾN GEN
Qua những nội dung trên, em hãy cho biết:
-Thế nào là đột biến gen ?
-Đột biến gen gồm những dạng nào ?
I-Đột biến gen là gì ?
TIẾT 22: ĐỘT BIẾN GEN
Đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc của gen liên quan đến 1 hoặc 1 số cặp nucleotit.
- Có 3 dạng:
+Mất một cặp nuclêôtit
+Thêm một cặp nuclêôtit
+Thay thế cặp nuclêôtit này bằng cặp nuclêôtit khác
TIẾT 22: ĐỘT BIẾN GEN
II – Nguyên nhân phát sinh đột biến gen
I – Đột biến gen là gì ?
Em hãy nêu những nguyên nhân gây đột biến gen ?
Tự nhiên và nhân tạo
Đột biến gen phát sinh trong tự nhiên
ĐBG làm cho cừu chân ngắn ở Anh không nhảy qua hàng rào vào phá vườn.
Ngô biến đổi gen phòng chống sâu bệnh
TIẾT 22: ĐỘT BIẾN GEN
II – Nguyên nhân phát sinh đột biến gen
I – Đột biến gen là gì ?
Ví dụ
TIẾT 22: ĐỘT BIẾN GEN
Đột biến gen phát sinh trong thực nghiệm
II – Nguyên nhân phát sinh đột biến gen
Máy bay Mỹ rải chất độc da cam, …
Tâc h?i c?a ch?t d?c mău da cam
TIẾT 22: ĐỘT BIẾN GEN
II – Nguyên nhân phát sinh đột biến gen
I – Đột biến gen là gì ?
Hóa chất bảo vệ thực vật
TIẾT 22: ĐỘT BIẾN GEN
II – Nguyên nhân phát sinh đột biến gen
I – Đột biến gen là gì ?
Cùng với việc sử dụng vũ khí hạt nhân
TIẾT 22: ĐỘT BIẾN GEN
II – Nguyên nhân phát sinh đột biến gen
I – Đột biến gen là gì ?
Và thảm họa từ các nhà máy điện nguyên tử
TIẾT 22: ĐỘT BIẾN GEN
II – Nguyên nhân phát sinh đột biến gen
I – Đột biến gen là gì ?
Đã làm xuất hiện những đột biến ở người và sinh vật
TIẾT 22: ĐỘT BIẾN GEN
II – Nguyên nhân phát sinh đột biến gen
I – Đột biến gen là gì ?
Để đề phòng đột biến gen cần lưu ý
TIẾT 22: ĐỘT BIẾN GEN
II – Nguyên nhân phát sinh đột biến gen
I – Đột biến gen là gì ?
Để đề phòng đột biến gen cần lưu ý
TIẾT 22: ĐỘT BIẾN GEN
II – Nguyên nhân phát sinh đột biến gen
I – Đột biến gen là gì ?
Và chúng ta cần
- Đấu tranh chống sử dụng vũ khí hóa học, vũ khí hạt nhân
- Sử dụng hóa chất bảo vệ thực vật đúng quy trình.
Nhằm hạn chế phát sinh đột biến gen
* GDMT:
Giáo dục các em có ý thức giữ vệ sinh môi trường, sử dụng hợp lí thuốc bảo vệ thực vật nhằm tránh đột biến gen, bệnh ung thư….
TIẾT 22: ĐỘT BIẾN GEN
II – Nguyên nhân phát sinh đột biến gen
I – Đột biến gen là gì ?
Trong tự nhiên: do rối loạn trong quá trình tự sao chép của ADN
- Trong thực nghiệm: Con người đã gây ra bằng các tác nhân vật lý, hoá học.
H 21.2. Đột biến gen làm mất khả năng tổng hợp diệp lục của cây mạ (màu trắng)
H 21.3. Lợn con có đầu và chân sau dị dạng
H 21.4. Đột biến gen ở cây lúa (b) làm cây cứng và nhiều bông hơn ở giống gốc (a)
III – Vai trò của đột biến gen
Quan sát các hình dưới đây và cho biết: đột biến nào có hại và đột biến nào có lợi cho bản thân sinh vật hoặc đối với con người?
Có hại
Có hại
Có lợi
TIẾT 22: ĐỘT BIẾN GEN
II – Nguyên nhân phát sinh đột biến gen
I – Đột biến gen là gì ?
Đột biến thân lùn ở lúa
Đột biến bạch tạng ở cây
Đột biến có lợi
Đột biến có hại
Cừu con có nhiều chân
Giống lúa P6 đột biến có thời gian sinh trưởng ngắn từ 7580 ngày ; 5155tạ/ha
H 21.2. Đột biến gen làm mất khả năng tổng hợp diệp lục của cây mạ (màu trắng)
H 21.3. Lợn con có đầu và chân sau dị dạng
H 21.4. Đột biến gen ở cây lúa (b) làm cây cứng và nhiều bông hơn ở giống gốc (a)
III – Vai trò của đột biến gen
Có hại
Có hại
Có lợi
TIẾT 24. ĐỘT BIẾN GEN
II – Nguyên nhân phát sinh đột biến gen
I – Đột biến gen là gì ?
Tại sao đột biến gen biểu hiện ra kiểu hình thường có hại cho bản thân sinh vật ?
Vì đột biến gen làm phá vỡ sự thống nhất hài hòa trong kiểu gen đã qua chọn lọc và duy trì lâu đời trong tự nhiên, gây ra những rối loạn trong quá trình tổng hợp prôtêin.
Gen
mARN
Prôtêin
Tính trạng
? Tại sao đột biến gen lại gây ra biến đổi kiểu hình?
III – Vai trò của đột biến gen
TIẾT 22: ĐỘT BIẾN GEN
II – Nguyên nhân phát sinh đột biến gen
I – Đột biến gen là gì ?
Vậy, đột biến gen có vai trò gì?
III – Vai trò của đột biến gen
TIẾT 22: ĐỘT BIẾN GEN
II – Nguyên nhân phát sinh đột biến gen
I – Đột biến gen là gì ?
Đột biến gen thường có hại nhưng cũng có khi có lợi cho sinh vật và con người.
Đột biến gen là những .......................trong .................của gen liên quan tới ..........hoặc ..................cặp nuclêôtit, xảy ra tại một điểm nào đó trên ADN
Câu 1: Điền từ thích hợp và chỗ chấm
cấu trúc
một
một số
biến đổi
A
B
C
D
E
Các rối loạn sinh lý, sinh hóa của tế bào
Cả A và B đúng
Cả A, B và C đúng
Câc tâc nhđn v?t l trong ngo?i c?nh (tia phng x?, tia t? ngo?i, s?c nhi?t)
Các tác nhân hóa học trong ngoại cảnh như các hóa chất độc hại :điôxin...
Câu 2: Nguyên nhân gây ra đột biến gen là?
Luôn có hại cho bản thân sinh vật.
A
B
C
D
Cả B và C
Một số đột biến gen lại có lợi
Thường có hại cho bản thân sinh vật
Câu 3: Vai trò của đột biến gen là?
HƯỚNG DẪN HỌC TẬP
+ Đối với tiết học này :
- Học bài theo nội dung vừa tìm hiểu
- Tìm thêm ví dụ phát sinh trong tự nhiên hoặc do con người
tạo ra
+ Đối với tiết học sau :
- Đọc trước bài 22 “Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể ”
- Quan sát hình 22: một số dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể
- Trả lời lệnh SGK trang 65
Chúc quý thầy cô mạnh khỏe hạnh phúc
Chúc các em học giỏi chăm ngoan !
Chân thành cảm ơn
quý thầy cô
và các em đã
chú ý lắng nghe
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Hồng Loan
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)