Bài 21. Đột biến gen

Chia sẻ bởi đỗ thị thơm | Ngày 04/05/2019 | 29

Chia sẻ tài liệu: Bài 21. Đột biến gen thuộc Sinh học 9

Nội dung tài liệu:

Trò chơi ô chữ
Ô số1: (Gồm 6 chữ cái) Đây là 1 trong những nguyên tắc tổng hợp ADN
Ô số 2: (Gồm 8 chữ cái) Hiện tượng con cái sinh ra giống bố mẹ
Ô số 3: (Gồm 9 chữ cái) Loại đơn phân cấu tạo nên ADN
Ô số 4: (Gồm 6 chữ cái) Người đặt nền móng cho di truyền học
Ô số 5: Gồm 3 chữ cái: Gen có bản chất là loại axitnucleic này?
Ô số 6:(Gồm 8 chữ cái) Loại đơn phân tạo nên protein
Từ chìa khoá: Hiện tượng con cái khác với bố mẹ và
khác nhau ở nhiều chi tiết là hiện tượng gì
B
B
D T R U Y Ê N
I
I
N U C L O T I T
E
E
M E D E N
N
A N
D
D
A X I T A M N
N
I
I
O S U N G
MỘT VÀI HÌNH ẢNH BIẾN DỊ
Rùa 2 đầu
Hoa sen ngũ sắc
Vịt 4 chân
Bàn tay 6 ngón
Bi?n d? di truy?n
Biến dị không di truyền
( thường biến)
Biến dị tổ hợp
Biến dị đột biến
D?t bi?n NST
Đột biến gen
Biến dị
MỤC TIÊU BÀI HỌC:
Xác định được khái niệm, các dạng đột biến gen và nguyên nhân của đột biến gen.
Hiểu được tác động của đột biến gen và vai trò của đột biến gen đối với sinh vật và con người.
Câu 1. Quan sát hình để hoàn thành bảng sau:
Hoạt động nhóm 3’
Câu 2. Đột biến gen là gì? Gồm những dạng nào?
G
X
b
a
c
d
H21.1. Một số dạng đột biến gen
G
X
X
G
A
T
T
A
G
X
T
A
T
A
X
G
T
A
G
X
T
A
d
c
b
4
6
5
- Mất cặp X -G
- Thêm cặp T - A
Thay cặp A -T
bằng cặp G - X
- Mất một cặp nuclêôtic
- Thêm một cặp nuclêôtic
Thay cặp nuclêôtic này
bằng cặp nuclêôtic khác
11/28/2015
10
Mất một cặp nucleotit
Thêm một cặp nucleotit
Thay thế một cặp nucleotit

M?t gen cú A = 400 nucleotit, G = 500 nucleotit. Dó x?y ra d?t bi?n gỡ trong cỏc tru?ng h?p sau:
N?u gen d?t bi?n cú: A = 399 nucleotit, G = 500 nucleotit.
D?t bi?n m?t 1 c?p A - T.
b. N?u gen d?t bi?n cú : A = 399 nucleotit, G = 501 nucleotit.
c. N?u gen d?t bi?n cú : A = 401 nucleotit, G = 500 nucleotit .




Đột biến thay cặp A – T bằng cặp G - X.
Đột biến thêm 1 cặp A – T.
BÀI TẬP
Đọc thông tin SGK và liên hệ thực tế em hãy cho biết : Đột biến gen phát sinh trong những điều kiện nào? Do những tác nhân nào gây ra?
Tác nhân vật lí gây đột biến gen








Sốc nhiệt
Các tia tử ngoại
Phóng xạ từ thử vũ khí hạt nhân
Chất phóng xạ từ bom nguyên tử
Hóa chất bảo vệ thực vật
Máy bay Mỹ rải chất độc Đioxin
Chất thải không qua xử lí
Tác nhân hoá học gây đột biến gen








Hoá chất BVTV: thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ, diệt nấm...
Hóa chất có trong thực phẩm
Tác hại lớn nhất từ một vụ thử hạt nhân và bom nguyên tử là do bụi phóng xạ gây ra. Bụi phóng xạ và các bức xạ làm tăng nguy cơ bị ung thư máu, vô sinh và các dị tật bẩm sinh. Sự ảnh hưởng của bụi phóng xạ có thể kéo dài hàng trăm năm.
Ngày 10/8/1961, quân đội Mỹ mở đầu chiến dịch gieo rắc chất độc da cam/dioxin trong cuộc chiến ở Việt Nam. Tính chung trong thời gian 1961-1971, quân đội Mỹ đã thực hiện 19.905 phi vụ rải hơn 80 triệu lít chất độc hóa học gây tác hại nghiêm trọng đến môi trường tự nhiên và sức khỏe con người.
ĐBG làm mất khả năng tổng hợp diệp lục ở cây mạ (màu trắng)
Lợn có đầu và chân sau dị dạng
ĐBG ở lúa (b) làm cây cứng và nhiều bông hơn ở giống gốc (a)
Đột biến có hại
Đột biến có hại
Đột biến có lợi
Lợn có đầu dị dạng
Đột biến có hại
Hoạt động cặp đôi: Trong các đột biến sau đột biến nào có hại, đột biến nào có lợi?
Bàn tay sáu ngón
Chậu mạ mất khả năng
tổng hợp diệp lục
Rùa hai đầu
Đột biến ở lúa thân lùn không bị đổ tăng số bông ,số hạt
Gà bốn chân
Lợn hai đầu
Hai em bé chung thân
Lúa đột biến
cho năng suất cao
Lúa có khả năng chịu hạn cho năng suất cao
Tay bị dị dạng
Đột biến có hại
Đột biến có hại
Đột biến có hại
Đột biến có lợi
Đột biến tăng tính chịu
hạn, chịu rét ở cây lúa
Có lợi
Đột biến bạch tạng ở cây
Đột biến có hại
Có hại
ĐBG làm cho cừu chân ngắn ở Anh không nhảy qua hàng rào vào phá vườn.
Bé trai 6 chân
Có lợi
1
2
4
3
Kiểu hình của các đột biến :
5
Chó 5 chân
Có hại
Ổi không hạt
Có hại
Có lợi
6
Hoạt động nhóm thời gian 2’:
Câu 1:Tại sao đột biến gen gây ra biến đổi kiểu hình?
Câu 2.Tại sao đột biến gen thể hiện ra kiểu hình thường gây hại cho bản thân sinh vật?
Gen
mARN
Prôtêin
Tính trạng
ĐÁP ÁN:
C©u1: §ét biÕn gen g©y ra nh÷ng biÕn ®æi kiÓu h×nh v× nã lµm biÕn ®æi cÊu tróc pr«tªin mµ nã m· ho¸
C©u2: §ét biÕn gen thÓ hiÖn ra ë kiÓu h×nh thư­êng cã h¹i, v× nã ph¸ vì sù thèng nhÊt hµi hoµ trong kiÓu gen ®· qua chän läc tù nhiªn vµ duy tr× l©u ®êi trong ®iÒu kiÖn tù nhiªn, g©y ra rèi lo¹n trong qu¸ t×nh tæng hîp pr«tªin.
Là học sinh , các em sẽ làm gì để hạn chế sự phát sinh đột biến gen ?
Tham gia tốt các phong trào bảo vệ môi trường sống.
Tuyên truyền, vận động bạn bè, người thân có ý thức tốt trong việc bảo vệ môi trường .
Ăn uống lành mạnh đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm
Cùng cộng đồng ủng hộ các phong trào đấu tranh chống sản xuất, thử và sử dụng vũ khí hạt nhân, vũ khí hoá học...
Chọn cụm từ thích hợp điền vào chỗ chấm: cấu trúc; mất; thay thế; thêm; môi trường; có hại; con người.

Đột biến gen là những biến đổi trong của gen liên quan đến một hoặc một số cặp nuclêôtit.
- Đột biến gen xảy ra do những rối loạn trong quá trình tự sao của phân tử ADN dưới ảnh hưởng phức tạp của trong và ngoài cơ thể , xuất hiện trong điều kiện tự nhiên hoặc do gây ra.
Đột biến gen thường liên quan đến một cặp nuclêôtít, điển hình là các dạng , , một cặp nuclêôtít.
- Đột biến gen thường nhưng cũng có khi có lợi có ý nghĩa trong chăn nuôi và trồng trọt.
...........2...........
........1.......
........3.......
......4.....
....5.....
.....6....
.....7.....
cấu trúc
môi trường
con người
mất
thêm
thay thế
có hại
hoặc
một
số cặp
nucleotit
tác nhân vật lí
tác nhân hoá học
môi trường trong
môi trường ngoài
+ Học bài cũ.
+ Trả lời các câu hỏi 1,2,3 trang 64 vào vở bài tập.
+ Nghiên cứu trước bài 22: Đột biến cấu trúc Nhiễm Sắc Thể.
+ Sưu tầm các ảnh đột biến cấu trúc Nhiễm Sắc thể..


HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
DẶN DÒ
Kính chúc quý thầy cô và các em mạnh khoẻ.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: đỗ thị thơm
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)