Bài 21. Đột biến gen

Chia sẻ bởi Lê Ngoc Châu | Ngày 04/05/2019 | 23

Chia sẻ tài liệu: Bài 21. Đột biến gen thuộc Sinh học 9

Nội dung tài liệu:

Biến dị
Di truyền
Không di truyền
Biến dị tổ hợp
Đột biến
ADN (gen)
Nhiễm sắc thể
(Thường biến)
BÀI 21: ĐỘT BIẾN GEN
I.Đột biến gen là gì?.
? Các em quan sát hình 21.1 và trả lời các câu hỏi sau:
Cấu trúc của đoạn gen bị biến đổi khác với đoạn gen ban đầu như thế nào?
Hãy đặt tên cho từng dạng biến đổi đó.
Tuần 11 - Tiết 22
PHIẾU HỌC TẬP

*
Phiếu học tập: .
Đoạn ADN ban đầu (a):
+ Có................ cặp nuclêôtit;
+ Trình tự các cặp nuclêôtit.
Đoạn ADN bị biến đổi
Mất cặp G-X
Thêm cặp T-A
Thay cặp T-A
Bằng cặp G-X
Mất một cặp nuclêôtit
Thay một cặp nuclêôtit này bằng cặp nuclêôtit khác
Thêm một cặp nuclêôtit
4
6
5
* Đoạn ADN bị biến đổi.
? Qua cấu trúc của gen, biến đổi của một đoạn gen. Em hãy cho biết đột biến gen là gì ?
- Đột biến gen: là những biến đổi trong cấu trúc của gen, liên quan tới một hoặc một số cặp nuclêôtit. Đột biến gen di truyền được.
- Các dạng đột biến gen:
+ Mất một cặp nuclêôtit
+ Thêm một cặp nuclêôtit
+ Thay một cặp nuclêôtit
* Trường hợp thay thế cặp nuclêôtít này bằng các nuclêôtít khác có hai trường hợp:
- Trường hợp đồng hoán là gốc purin này thay bằng gốc purin khác ( A-T G-X ).
- Trường hợp dị hoán: gốc purin thay bằng gốc pirimidin ( A-T) bị thay bằng ( T-A ).

CÁC VÍ DỤ VÀ HÌNH ẢNH
ĐỘT BIẾN GEN
Ví d? 1: bệnh tạng bạch do một gen lặn đột biến gây ra. Bệnh nhân có tóc màu trắng, mắt màu hồng.
Ví d? 2: Một đột biến gen lặn khác lại gây ra chứng câm điếc bẩm sinh. Bệnh này thường thấy ở những bệnh nhân bị nhiễm chất phóng xạ hoặc chất hóa học trong chiến tranh, hay không cẩn thận trong việc sử dụng thuốc trừ sâu và thuốc diệt cỏ
- Đột biến gen: là những biến đổi trong cấu trúc của gen, liên quan tới một hoặc một số cặp nuclêôtit. Đột biến gen di truyền được.
- Các dạng đột biến gen:
+ Mất một cặp nuclêôtit
+ Thêm một cặp nuclêôtit
+ Thay một cặp nuclêôtit
II. Nguyên nhân phát sinh đột biến gen:
? Nêu nguyên nhân phát sinh đột biến gen?.
+ Do ?nh hu?ng c?a môi trường.
+ Do con nguời gây đột biến nhân tạo.
CÁC SỰ KIỆN LỊCH SỬ ...
Ảnh hưởng chất độc màu da cam hậu quả của chiến tranh.
Ảnh hưởng chất độc màu da cam hậu quả của chiến tranh.
Trong điều kiện tự nhiên là do sao chép nhầm của phân tử ADN đồng thời do tác động của môi trường trong và ngoài cơ thể như tia phóng xạ, chất hóa học…

- Đột biến thực nghiệm (hay đột biến nhân tạo) các em được học trong bài 33.
- Tự nhiên: do rối loạn trong quá trình sao chép dưới ảnh hưởng của môi trường trong và môi trường ngoài cơ thể.
Thực nghiệm (đột biến nhân tạo): con người gây ra đột biến bằng tác nhân vật lí, hóa học.
Như vậy ta đã hiểu thế nào về đột biến gen và nguyên nhân của nó. Vấn đề đặt ra ở đây là chính đột biến gen nó có vai trò gì đối với sinh vật và con người hay không?. Để hiểu rõ ta tiếp tục tìm hiểu ở mục 3.
? Các em quan sát hình 21.2, 21.3, 21.4 và trả lời các câu hỏi sau:
III. Vai trò của đột biến gen
? + Đột biến nào có lợi cho sinh vật và con người ?
+ Đột biến nào có hại cho sinh vật?
Đột biến có lợi: cây cứng nhiều bông lúa.
Đột biến có hại: lá mạ màu trắng, đầu và chân sau của lợn bị dị dạng.
? Tại sao đột biến gen gây ra biến đổi kiểu hình?.
Biến đổi ADN ? thay đổi trình tự các axit amin ? prôtêin ? kiểu hình.
- Đột biến gen gây ra biến đổi kiểu hình vì: biến đổi cấu trúc phân tử của gen dẫn đến biến đổi của loại prôtêin mà nó mã hóa.


? Tại sao đột biến gen thể hiện ra kiểu hình lại có hại cho sinh vật?.
- Biến đổi gen thể hiện kiểu hình có hại cho sinh vật: vì chúng phá vở sự thống nhất hài hòa trong kiểu gen đã qua chọn lọc tự nhiên và được duy trì lâu đời trong điều kiện tự nhiên, gây ra những rối loạn trong quá trình tổng hợp prôtêin.
CÁC VÍ DỤ
ĐỘT BIẾN GEN CÓ LỢI
Ví dụ (đột biến nhân tạo) Ở giống lúa Tám Thơm Hải Hậu Đột biến làm mất tính cảm ứng quang chu kì phát sinh ? Đột biến ? trồng 2 vụ/năm trên nhiều điều kiện đất đai, kể cả vùng đất trung du miền núi.
Ví dụ: Đột biến tự nhiên Cừu chân ngắn ở Anh, làm cho chúng không nhảy qua hàng rào để phá vườn.
Ví dụ (Tạo biến di tổ hợp) cho lai giữa giống lúa DT10 (năng xuất cao) với giống lúa OM80 (hạt gạo dài trong, cơm dẽo) ? Tạo ra giống lúa cho năng xuất cao, hạt gạo dài, trong, cơm dẽo).
CÁC VÍ DỤ
ĐỘT BIẾN GEN CÓ HẠI
Ví d? 1: bệnh tạng bạch do một gen lặn đột biến gây ra. Bệnh nhân có tóc màu trắng, mắt màu hồng.
Ví d? 2: C?p A-T (? ngu?i bình thu?ng) b? thay b?ng c?p T-A (? ngu?i b? thi?u máu h?ng c?u, lu?i li?m).
Ví d? 3: Một đột biến gen lặn khác lại gây ra chứng câm điếc bẩm sinh. Bệnh này thường thấy ở những bệnh nhân bị nhiễm chất phóng xạ, hóa học trong chiến tranh, hay không cẩn thận trong việc sử dụng thuốc trừ sâu và thuốc diệt co.�
? Từ những ví dụ trên ta rút ra kết luận gì về vai trò của đột biến gen?.
- Vai trò của đột biến gen:
+ Đột biến gen đôi khi có lợi cho con người.
+ Là nguyên liệu cho quá trình chọn lọc và tiến hóa.
+ Có ý nghĩa trong chăn nuôi và trồng trọt.
Các em đọc kết luận chung trong sách giáo khoa
Trang 64.
Câu hỏi và bài tập

Câu 1: Đột biến gen là gì ?.

Đột biến gen: là những biến đổi trong cấu trúc của gen, liên quan tới một hoặc một số cặp nuclêôtit. Đột biến gen di truyền được.
- Cácdạng đột biến gen:
+Mấtmộtcặpnuclêôtit.
+Mấtmộtcặp nuclêôtit.
+Mấtmộtcặp nuclêôtit.
Câu 2: Hãy đánh dấu + vào ô ? chỉ câu trả lời đúng nhất trong các câu sau?
- Nguyên nhân gây đột biến là gì?
a) Do quá trình giao phối giữa các cá thể khác loài.
b) Đột biến gen phát sinh do rối loạn của quá trình tự sao chép AND dưới tác dụng của các yếu tố tự nhiên.
c) Con người gây ra đột biến nhân tạo bằng tác nhân hóa học.
d) Cả b và c
+
Câu 3: Hãy đánh dấu + vào ô ? chỉ câu trả lời đúng trong các câu sau?
* Tại sao đột biến gen thường có hại cho bản thân sinh vật nhưng lại có ý nghĩa đối với chăn nuôi, trồng trọt?
+
+
+
3/ Tìm một số ví dụ về đột biến gen phát sinh trong tự nhiên hay do con người tạo ra?.

Ví dụ: Đột biến tự nhiên cừu chân ngắn ở Anh, làm cho chúng không nhảy qua hàng rào để phá vườn.
Ví dụ: Ở giống lúa Tám Thơm Hải Hậu Đột biến làm mất tính cảm ứng quang chu kì phát sinh ? Đột biến ? trồng 2 vụ/năm trên nhiều điều kiện đất đai, kể cả vùng đất trung du miền núi.
Ví d?: bệnh tạng bạch do một gen lặn đột biến gây ra. Bệnh nhân có tóc màu trắng, mắt màu hồng.
Ví d?: Một đột biến gen lặn khác lại gây ra chứng câm điếc bẩm sinh. Bệnh này thường thấy ở những bệnh nhân bị nhiễm chất phóng xạ hóa học trong chiến tranh, hay không cẩn thận trong việc sử dụng thuốc trừ sâu và thuốc diệt cỏ
Bài học về nhà:
Học thuộc bài theo nội dung sách giáo khoa và phần ghi trong tập học.
Làm câu hỏi 2 SGK vào vở bài tập.
Đọc trước bài 22 và chú ý những điểm sau:
- Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể là gì?.
Nguyên nhân gây ra đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể?.
Vai trò của đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể đối với chăn nuôi và trồng trọt?.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Ngoc Châu
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)