Bài 21. Đột biến gen
Chia sẻ bởi Trần Thị Minh Tươi |
Ngày 04/05/2019 |
23
Chia sẻ tài liệu: Bài 21. Đột biến gen thuộc Sinh học 9
Nội dung tài liệu:
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ GIÁO
VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP 92
MÔN: SINH HỌC 9
Chúc các em một giờ học tốt - gv thực hiện : trần thị minh tươi
2
TRÒ CHƠI GIẢI Ô CHỮ
3
Ô số 2 (gồm 8 chữ cái): Hiện tượng truyền đạt các tính trạng của bố mẹ, tổ tiên cho các thế hệ con cháu gọi là gì?
Ô số 1 (gồm 6 chữ cái):
Đây là 1 trong những nguyên tắc tổng hợp ADN?
Ô số 3 (gồm 9 chữ cái):
Đơn phân cấu tạo nên ADN là gì?
Ô số 4 (gồm 6 chữ cái):
Người đặt nền móng cho di truyền học là ai?
Ô số 5 (gồm 3 chữ cái):
Đây là tên viết tắt của axit đêôxiribônuclêic?
Ô số 6 (gồm 8 chữ cái):
Đơn phân cấu tạo nên phân tử prôtêin là gì?
Từ chìa khóa: Hiện tượng con sinh ra khác với bố mẹ
và khác nhau ở nhiều chi tiết là gì?
B
B
D T R U Y Ề N
I
I
N U C L Ô T I T
Ế
Ê
M E D E N
N
A N
D
D
A X I T A M N
N
I
I
Ổ S U N G
Chương IV
BIẾN DỊ
Biến dị
Biến dị di truyền
Biến dị không di truyền
Biến dị tổ hợp
Đột biến
Đột biến gen
Đột biến nhiễm sắc thể
Thường biến
Một đoạn mạch của gen (a) có trình tự các nuclêôtit như sau. Em hãy xác định mạch còn lại của gen (ADN)?
a
G
X
b
a
c
d
H21.1. Một số dạng đột biến gen
G
X
X
G
A
T
T
A
G
X
T
A
T
A
X
G
T
A
G
X
T
A
d
c
b
4
6
5
- Mất cặp X - G
- Thêm cặp T - A
Thay cặp A - T
bằng cặp G - X
- Mất một cặp nuclêôtit
- Thêm một cặp nuclêôtit
Thay cặp nuclêôtit này
bằng cặp nuclêôtit khác
Thảo luận hoàn thành bảng
Mất cặp nuclêôtit
Thêm cặp nuclêôtit
Thay thế cặp nuclêôtit
Sử dụng thuốc trừ sâu
Ném bom nguyên tử
Môi trường bị ô nhiễm
Môi trường bị ô nhiễm
Sự nhân đôi của ADN
Tác nhân
ccccc
Quan sát các hình dưới đây và cho biết đột biến nào có hại và đột biến nào có lợi cho bản thân sinh vật hoặc đối với con người?
Có lợi
Có hại
Có hại
H21.4. Đột biến gen ở cây lúa (b) làm cây cứng và nhiều bông hơn ở giống gốc (a)
H21.2. Đột biến gen làm mất khả năng tổng hợp diệp lục của cây mạ (màu trắng)
H21.3. Lợn con có đầu và chân sau dị dạng
Gen
mARN
Prôtêin
Biến đổi
trong
cấu trúc gen
Biến đổi
mARN
Biến đổi
Prôtêin
tương ứng
Biến đổi
Kiểu hình
Tính trạng
Cừu chân ngắn
Đột biến tăng tính
chịu hạn, chịu rét ở cây lúa
Bàn tay bị dị dạng
Cá sấu bạch tạng
Có lợi
Có hại
Có hại
Có lợi
Em có biết???
TRÊN THẾ GIỚI
Đã chuyển được gen xác định mùi sữa ở người vào tế bào phôi bò cái, làm cho sữa bò có mùi sữa người và dễ tiêu hóa dùng để nuôi trẻ trong vòng 6 tháng tuổi.
- Người ta đã chuyển được gen qui định tổng hợp caroten vào tế bào cây lúa và tạo ra giống lúa giàu vitamin A, góp phần cải thiện tình trạng thiếu vitamin A cho hơn 100 triệu trẻ em.
- Ở Anh, gen tạo chất flavonol chống bệnh ung thư và tim mạch từ thuốc lá cảnh được cấy vào cây vào cây cà chua.
18
Em có biết???
- Ở Việt Nam, trong điều kiện phòng thí nghiệm đã chuyển được gen kháng sâu, kháng bệnh bạc lá, gen tổng hợp vitamin A, gen chín sớm… vào một số cây trồng như lúa, ngô, khoai tây, cà chua, bắp cải, đu đủ…
Vệ sinh môi trường
Hạn chế phun thuốc bảo vệ thực vật
Tuyên truyền giáo dục ý thức bảo vệ môi trường
Đấu tranh chống sử dụng vũ khí hóa học, vũ khí hạt nhân
Câu 2: Nguyên nhân phát sinh đột biến gen là gì ?
a. Do những rối loạn trong quá trình tự sao chép phân tử ADN dưới tác dụng của các yếu tố tự nhiên.
b. Do con người gây đột biến bằng các tác nhân vật lí và hóa học
c. Do quá trình giao phối giữa các cá thể khác loài.
d. Cả a, b đều đúng.
Câu 1 : Đột biến gen là gì ?
a. là những biến đổi trong cấu trúc của gen liên quan đến một hoặc một số nuclêôtit.
b. là những biến đổi trong cấu trúc của gen liên quan đến một hoặc một số cặp nuclêotit.
c. là những biến đổi trong cấu trúc của mARN.
d. là những biến đổi về số lượng các NST.
CỦNG CỐ
CHÚC CÁC EM CHĂM NGOAN, HỌC GIỎI !
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Học thuộc bài cũ, trả lời các câu hỏi trong SGK.
Nghiên cứu bài 22: ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NST
- Đột biến cấu trúc NST là gì? Các dạng đột biến cấu trúc NST?
+ Nguyên nhân phát sinh và vai trò của đột biến cấu trúc NST?
Xin chân thành cảm ơn
Quý thầy, cô giáo và các em học sinh!
Theo số liệu của các nhà khoa học Mỹ, từ năm 1961 đến 1971, quân đội Mỹ đã tiến hành 19.905 phi vụ phun rải 80 triệu lít chất độc hóa học, trong đó 61% là chất da cam, chứa 366kg đioxin xuống hơn 3 triệu hécta, trên gần 26.000 thôn, bản của người Việt Nam. Rừng bị hủy diệt nặng nề. Chất độc da cam đã tác động mạnh mẽ, lâu dài tới môi trường, các hệ sinh thái và sức khỏe con người, làm cho 4, 8 triệu người Việt Nam bị phơi nhiễm, hơn 3 triệu người là nạn nhân…
Thế hệ con, cháu của các nạn nhân do nhiễm chất độc da cam đã bị dị dạng, dị tật bẩm sinh, liệt hoàn toàn hoặc một phần cơ thể, như: mù, câm, điếc, thiểu năng trí tuệ, tâm thần, ung thư… và đang chịu cuộc sống vô cùng khó khăn, nhiều phụ nữ không được làm mẹ, nhiều gia tộc có nguy cơ tuyệt tự… Độc tố còn lưu lại trong đất và gây độc từ 20 - 100 năm nữa.
Em có biết: Chất độc màu da cam?
VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP 92
MÔN: SINH HỌC 9
Chúc các em một giờ học tốt - gv thực hiện : trần thị minh tươi
2
TRÒ CHƠI GIẢI Ô CHỮ
3
Ô số 2 (gồm 8 chữ cái): Hiện tượng truyền đạt các tính trạng của bố mẹ, tổ tiên cho các thế hệ con cháu gọi là gì?
Ô số 1 (gồm 6 chữ cái):
Đây là 1 trong những nguyên tắc tổng hợp ADN?
Ô số 3 (gồm 9 chữ cái):
Đơn phân cấu tạo nên ADN là gì?
Ô số 4 (gồm 6 chữ cái):
Người đặt nền móng cho di truyền học là ai?
Ô số 5 (gồm 3 chữ cái):
Đây là tên viết tắt của axit đêôxiribônuclêic?
Ô số 6 (gồm 8 chữ cái):
Đơn phân cấu tạo nên phân tử prôtêin là gì?
Từ chìa khóa: Hiện tượng con sinh ra khác với bố mẹ
và khác nhau ở nhiều chi tiết là gì?
B
B
D T R U Y Ề N
I
I
N U C L Ô T I T
Ế
Ê
M E D E N
N
A N
D
D
A X I T A M N
N
I
I
Ổ S U N G
Chương IV
BIẾN DỊ
Biến dị
Biến dị di truyền
Biến dị không di truyền
Biến dị tổ hợp
Đột biến
Đột biến gen
Đột biến nhiễm sắc thể
Thường biến
Một đoạn mạch của gen (a) có trình tự các nuclêôtit như sau. Em hãy xác định mạch còn lại của gen (ADN)?
a
G
X
b
a
c
d
H21.1. Một số dạng đột biến gen
G
X
X
G
A
T
T
A
G
X
T
A
T
A
X
G
T
A
G
X
T
A
d
c
b
4
6
5
- Mất cặp X - G
- Thêm cặp T - A
Thay cặp A - T
bằng cặp G - X
- Mất một cặp nuclêôtit
- Thêm một cặp nuclêôtit
Thay cặp nuclêôtit này
bằng cặp nuclêôtit khác
Thảo luận hoàn thành bảng
Mất cặp nuclêôtit
Thêm cặp nuclêôtit
Thay thế cặp nuclêôtit
Sử dụng thuốc trừ sâu
Ném bom nguyên tử
Môi trường bị ô nhiễm
Môi trường bị ô nhiễm
Sự nhân đôi của ADN
Tác nhân
ccccc
Quan sát các hình dưới đây và cho biết đột biến nào có hại và đột biến nào có lợi cho bản thân sinh vật hoặc đối với con người?
Có lợi
Có hại
Có hại
H21.4. Đột biến gen ở cây lúa (b) làm cây cứng và nhiều bông hơn ở giống gốc (a)
H21.2. Đột biến gen làm mất khả năng tổng hợp diệp lục của cây mạ (màu trắng)
H21.3. Lợn con có đầu và chân sau dị dạng
Gen
mARN
Prôtêin
Biến đổi
trong
cấu trúc gen
Biến đổi
mARN
Biến đổi
Prôtêin
tương ứng
Biến đổi
Kiểu hình
Tính trạng
Cừu chân ngắn
Đột biến tăng tính
chịu hạn, chịu rét ở cây lúa
Bàn tay bị dị dạng
Cá sấu bạch tạng
Có lợi
Có hại
Có hại
Có lợi
Em có biết???
TRÊN THẾ GIỚI
Đã chuyển được gen xác định mùi sữa ở người vào tế bào phôi bò cái, làm cho sữa bò có mùi sữa người và dễ tiêu hóa dùng để nuôi trẻ trong vòng 6 tháng tuổi.
- Người ta đã chuyển được gen qui định tổng hợp caroten vào tế bào cây lúa và tạo ra giống lúa giàu vitamin A, góp phần cải thiện tình trạng thiếu vitamin A cho hơn 100 triệu trẻ em.
- Ở Anh, gen tạo chất flavonol chống bệnh ung thư và tim mạch từ thuốc lá cảnh được cấy vào cây vào cây cà chua.
18
Em có biết???
- Ở Việt Nam, trong điều kiện phòng thí nghiệm đã chuyển được gen kháng sâu, kháng bệnh bạc lá, gen tổng hợp vitamin A, gen chín sớm… vào một số cây trồng như lúa, ngô, khoai tây, cà chua, bắp cải, đu đủ…
Vệ sinh môi trường
Hạn chế phun thuốc bảo vệ thực vật
Tuyên truyền giáo dục ý thức bảo vệ môi trường
Đấu tranh chống sử dụng vũ khí hóa học, vũ khí hạt nhân
Câu 2: Nguyên nhân phát sinh đột biến gen là gì ?
a. Do những rối loạn trong quá trình tự sao chép phân tử ADN dưới tác dụng của các yếu tố tự nhiên.
b. Do con người gây đột biến bằng các tác nhân vật lí và hóa học
c. Do quá trình giao phối giữa các cá thể khác loài.
d. Cả a, b đều đúng.
Câu 1 : Đột biến gen là gì ?
a. là những biến đổi trong cấu trúc của gen liên quan đến một hoặc một số nuclêôtit.
b. là những biến đổi trong cấu trúc của gen liên quan đến một hoặc một số cặp nuclêotit.
c. là những biến đổi trong cấu trúc của mARN.
d. là những biến đổi về số lượng các NST.
CỦNG CỐ
CHÚC CÁC EM CHĂM NGOAN, HỌC GIỎI !
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Học thuộc bài cũ, trả lời các câu hỏi trong SGK.
Nghiên cứu bài 22: ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NST
- Đột biến cấu trúc NST là gì? Các dạng đột biến cấu trúc NST?
+ Nguyên nhân phát sinh và vai trò của đột biến cấu trúc NST?
Xin chân thành cảm ơn
Quý thầy, cô giáo và các em học sinh!
Theo số liệu của các nhà khoa học Mỹ, từ năm 1961 đến 1971, quân đội Mỹ đã tiến hành 19.905 phi vụ phun rải 80 triệu lít chất độc hóa học, trong đó 61% là chất da cam, chứa 366kg đioxin xuống hơn 3 triệu hécta, trên gần 26.000 thôn, bản của người Việt Nam. Rừng bị hủy diệt nặng nề. Chất độc da cam đã tác động mạnh mẽ, lâu dài tới môi trường, các hệ sinh thái và sức khỏe con người, làm cho 4, 8 triệu người Việt Nam bị phơi nhiễm, hơn 3 triệu người là nạn nhân…
Thế hệ con, cháu của các nạn nhân do nhiễm chất độc da cam đã bị dị dạng, dị tật bẩm sinh, liệt hoàn toàn hoặc một phần cơ thể, như: mù, câm, điếc, thiểu năng trí tuệ, tâm thần, ung thư… và đang chịu cuộc sống vô cùng khó khăn, nhiều phụ nữ không được làm mẹ, nhiều gia tộc có nguy cơ tuyệt tự… Độc tố còn lưu lại trong đất và gây độc từ 20 - 100 năm nữa.
Em có biết: Chất độc màu da cam?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thị Minh Tươi
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)