Bài 21. Đột biến gen
Chia sẻ bởi Trần Thị Thu Hương |
Ngày 04/05/2019 |
21
Chia sẻ tài liệu: Bài 21. Đột biến gen thuộc Sinh học 9
Nội dung tài liệu:
CHƯƠNG IV: BIẾN DỊ
Biến dị là gì ?
BIẾN DỊ
BIẾN DỊ KHÔNG DI TRUYỀN (THƯỜNG BIẾN)
BIẾN DỊ DI TRUYỀN
BIẾN DỊ TỔ HỢP
ĐỘT BIẾN
ĐỘT BIẾN GEN
ĐỘT BIẾN NST
ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NST
ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NST
CHƯƠNG IV: BIẾN DỊ
BÀI 21. ĐỘT BIẾN GEN
I- Đột biến gen là gì ?
II- Nguyên nhân phát sinh đột biến gen
III- Vai trò của đột biến gen
BÀI 21. ĐỘT BIẾN GEN
I- Đột biến gen là gì ?
a
Đoạn gen a có bao nhiêu cặp nuclêôtit ?
Trình tự của các cặp nuclêôtit?
G
X
b
a
c
d
H21.1. Một số dạng đột biến gen
Thảo luận : So sánh hình 21.1 a (dạng ban đầu) với hình b; hình c và hình d (dạng biến đổi) hoàn thành bảng sau:
G
x
Đoạn gen ban đầu
Các dạng biến đổi gen
5
4
6
5
Mất cặp Nu
X-G
Thêm cặp nu
T - A
Thay cặp
T-A bằng X-G
Mất 1 cặp nuclêôtit
Thêm 1 cặp nuclêôtit
Thay thế 1 cặp Nucleotit
G
X
b
a
c
d
H21.1. Một số dạng đột biến gen
BÀI 21. ĐỘT BIẾN GEN
I- Đột biến gen là gì ?
- Từ những phân tích trên, em hãy cho biết đột biến gen là gì ?
- Đột biến gen thường liên quan đến bao nhiêu cặp nuclêôtit ? Gồm những dạng nào ?
- Đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc của gen.
- Đột biến gen thường liên quan đến 1 cặp nuclêôtit. Điển hình là các dạng : mất, thêm, thay thế 1 cặp nuclêôtit
CHƯƠNG IV: BIẾN DỊ
BÀI 21. ĐỘT BIẾN GEN
I- Đột biến gen là gì ?
II- Nguyên nhân phát sinh đột biến gen
Chất độc hóa học sử dụng trong chiến tranh
Sử dụng thuốc trừ sâu không đúng quy cách
Một số hình ảnh: hậu quả do đột biến gen gây nên
BÀI 21. ĐỘT BIẾN GEN
II- Nguyên nhân phát sinh đột biến gen
Trong tự nhiên, đột biết gen phát sinh do đâu ?
Trong thực nghiệm, người ta đã gây ra các đột biến nhân tạo bằng những tác nhân nào ?
- Tự nhiên: do rối loạn trong quá trình tự sao chép của ADN dưới ảnh hưởng của môi trường trong và ngoài cơ thể.
- Thực nghiệm: con người gây ra các đột biến bằng tác nhân vật lý, hóa học
BÀI 21. ĐỘT BIẾN GEN
I- Đột biến gen là gì ?
II- Nguyên nhân phát sinh đột biến gen
III- Vai trò của đột biến gen
Cây mạ mất khả năng tổng hợp diệp lục
Bệnh câm điếc bẩm sinh
Bệnh bạch tạng
Tại sao đột biến gen lại gây ra những biến đổi về kiểu hình ?
Gen mARN prôtêin tính trạng (kiểu hình )
- Đột biến nào có lợi cho sinh vật và con người ?
- Đột biến nào có hại cho sinh vật ?
Đột biến gen biểu hiện ra kiểu hình trong những trường hợp nào ?
BÀI 21. ĐỘT BIẾN GEN
III- Vai trò của đột biến gen
Tại sao đột biến gen biểu hiện ra kiểu hình thường có hại cho bản thân sinh vật ?
=> Nêu vai trò của đột biến gen.
- Đột biến gen thể hiện ra kiểu hình thường có hại cho bản thân sinh vật.
- Đột biến gen đôi khi có lợi cho con người có ý nghĩa trong chăn nuôi , trồng trọt
BÀI TẬP VẬN DỤNG
Một gen có A = 600 nucleotit , G = 900 nucleotit
1. Sau đột biến , gen có A = 601 nucleotit, G = 900 nucleotit. Đây là dạng đột biến gì ?
2. Sau đột biến , gen có A = 599 nucleotit, G = 901 nucleotit. Đây là dạng đột biến gì ?
3. Sau đột biến , gen có A = 599 nucleotit, G = 900 nucleotit. Đây là dạng đột biến gì ?
4. Sau đột biến , số lượng và thành phần các nucleotit không đổi, chỉ thay đổi trình tự phân bố các nucleotit. Đây là dạng đột biến gì ?
Biết rằng đột biến chỉ liên quan đến 1 cặp nucleotit
Thêm cặp A-T
A-T G-X
Mất cặp A-T
Đảo vị trí cặp nucleotit
Biến dị là gì ?
BIẾN DỊ
BIẾN DỊ KHÔNG DI TRUYỀN (THƯỜNG BIẾN)
BIẾN DỊ DI TRUYỀN
BIẾN DỊ TỔ HỢP
ĐỘT BIẾN
ĐỘT BIẾN GEN
ĐỘT BIẾN NST
ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NST
ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NST
CHƯƠNG IV: BIẾN DỊ
BÀI 21. ĐỘT BIẾN GEN
I- Đột biến gen là gì ?
II- Nguyên nhân phát sinh đột biến gen
III- Vai trò của đột biến gen
BÀI 21. ĐỘT BIẾN GEN
I- Đột biến gen là gì ?
a
Đoạn gen a có bao nhiêu cặp nuclêôtit ?
Trình tự của các cặp nuclêôtit?
G
X
b
a
c
d
H21.1. Một số dạng đột biến gen
Thảo luận : So sánh hình 21.1 a (dạng ban đầu) với hình b; hình c và hình d (dạng biến đổi) hoàn thành bảng sau:
G
x
Đoạn gen ban đầu
Các dạng biến đổi gen
5
4
6
5
Mất cặp Nu
X-G
Thêm cặp nu
T - A
Thay cặp
T-A bằng X-G
Mất 1 cặp nuclêôtit
Thêm 1 cặp nuclêôtit
Thay thế 1 cặp Nucleotit
G
X
b
a
c
d
H21.1. Một số dạng đột biến gen
BÀI 21. ĐỘT BIẾN GEN
I- Đột biến gen là gì ?
- Từ những phân tích trên, em hãy cho biết đột biến gen là gì ?
- Đột biến gen thường liên quan đến bao nhiêu cặp nuclêôtit ? Gồm những dạng nào ?
- Đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc của gen.
- Đột biến gen thường liên quan đến 1 cặp nuclêôtit. Điển hình là các dạng : mất, thêm, thay thế 1 cặp nuclêôtit
CHƯƠNG IV: BIẾN DỊ
BÀI 21. ĐỘT BIẾN GEN
I- Đột biến gen là gì ?
II- Nguyên nhân phát sinh đột biến gen
Chất độc hóa học sử dụng trong chiến tranh
Sử dụng thuốc trừ sâu không đúng quy cách
Một số hình ảnh: hậu quả do đột biến gen gây nên
BÀI 21. ĐỘT BIẾN GEN
II- Nguyên nhân phát sinh đột biến gen
Trong tự nhiên, đột biết gen phát sinh do đâu ?
Trong thực nghiệm, người ta đã gây ra các đột biến nhân tạo bằng những tác nhân nào ?
- Tự nhiên: do rối loạn trong quá trình tự sao chép của ADN dưới ảnh hưởng của môi trường trong và ngoài cơ thể.
- Thực nghiệm: con người gây ra các đột biến bằng tác nhân vật lý, hóa học
BÀI 21. ĐỘT BIẾN GEN
I- Đột biến gen là gì ?
II- Nguyên nhân phát sinh đột biến gen
III- Vai trò của đột biến gen
Cây mạ mất khả năng tổng hợp diệp lục
Bệnh câm điếc bẩm sinh
Bệnh bạch tạng
Tại sao đột biến gen lại gây ra những biến đổi về kiểu hình ?
Gen mARN prôtêin tính trạng (kiểu hình )
- Đột biến nào có lợi cho sinh vật và con người ?
- Đột biến nào có hại cho sinh vật ?
Đột biến gen biểu hiện ra kiểu hình trong những trường hợp nào ?
BÀI 21. ĐỘT BIẾN GEN
III- Vai trò của đột biến gen
Tại sao đột biến gen biểu hiện ra kiểu hình thường có hại cho bản thân sinh vật ?
=> Nêu vai trò của đột biến gen.
- Đột biến gen thể hiện ra kiểu hình thường có hại cho bản thân sinh vật.
- Đột biến gen đôi khi có lợi cho con người có ý nghĩa trong chăn nuôi , trồng trọt
BÀI TẬP VẬN DỤNG
Một gen có A = 600 nucleotit , G = 900 nucleotit
1. Sau đột biến , gen có A = 601 nucleotit, G = 900 nucleotit. Đây là dạng đột biến gì ?
2. Sau đột biến , gen có A = 599 nucleotit, G = 901 nucleotit. Đây là dạng đột biến gì ?
3. Sau đột biến , gen có A = 599 nucleotit, G = 900 nucleotit. Đây là dạng đột biến gì ?
4. Sau đột biến , số lượng và thành phần các nucleotit không đổi, chỉ thay đổi trình tự phân bố các nucleotit. Đây là dạng đột biến gì ?
Biết rằng đột biến chỉ liên quan đến 1 cặp nucleotit
Thêm cặp A-T
A-T G-X
Mất cặp A-T
Đảo vị trí cặp nucleotit
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thị Thu Hương
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)