Bài 21. Đột biến gen

Chia sẻ bởi Đỗ Thị Thơ | Ngày 04/05/2019 | 27

Chia sẻ tài liệu: Bài 21. Đột biến gen thuộc Sinh học 9

Nội dung tài liệu:

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐĂK LĂK
PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO CƯM’GAR


Bài giảng : Tiết 22 – Bài 21
ĐỘT BIẾN GEN
Chương trình: Môn sinh lớp 9
Nhóm GV thực hiện:
1.Đỗ Thị Thơ
Gmail: [email protected]
2.Trần Thị Hồng
Gmail: [email protected]
Trường: THCS Nguyễn Huệ
CưM’gar- Đăk Lăk


Tháng 12/2016
Em hãy cho biết câu tục ngữ: “Con nhà tông không giống lông cũng giống cánh”.Nói về hiện tượng gì chúng ta đã được học?
Di truyền
Nhờ đâu bố mẹ có thể truyền đạt các tính trạng của bố mẹ cho con cháu?
Bố mẹ truyền đạt cho con cái kiểu gen, kiểu gen quy định kiểu hình. Nên bố mẹ truyền đạt tính trạng của mình cho con cháu.
Nói về hiện tượng “Biến dị”.
Còn câu “ Mẹ cú đẻ con tiên” nói về hiện tượng gì?
Chương IV. Bài 21: ĐỘT BIẾN GEN
1. Đột biến gen là gì?
Gen là gì?
Gen là một đoạn của phân tử ADN.
Gen ban đầu
Gen đột biến
Đột biến gen là gì?
Đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc của gen.
Chương IV. Bài 21: ĐỘT BIẾN GEN
1. Đột biến gen là gì?
Gen a là gen ban đầu, gen b, c, d là gen bị biến đổi. Thảo luận nhóm hãy so sánh hoàn thành phiếu học tập sau?
Chương IV. Bài 21: ĐỘT BIẾN GEN
1. Đột biến gen là gì?
Phiếu học tập: Tìm hiểu các dạng đột biến gen.
Đoạn ADN ban đầu (a)
Có .... cặp nuclêôtit.
Trình tự các cặp nuclêôtit là: ………………………………………………………………………………………………………………
Chương IV. Bài 21: ĐỘT BIẾN GEN
1. Đột biến gen là gì?
Phiếu học tập:
Đoạn ADN ban đầu (a)
Có ..5.. cặp nuclêôtit.
Trình tự các cặp nuclêôtit là:
Qua bảng trên em hãy cho biết có những dạng đột biến gen nào?
Các dạng đột biến gen: Mất 1 cặp Nu, thêm 1 cặp Nu, thay thế cặp Nu này bằng cặp Nu khác.
G
X
b
a
c
d
Chương IV. Bài 21: ĐỘT BIẾN GEN
Chương IV. Bài 21: ĐỘT BIẾN GEN
1. Đột biến gen là gì?
Ngoài 3 dạng đột biến gen trên còn một dạng nữa đó là dạng đảo vị trí một cặp Nucleotit.
Chương IV. Bài 21: ĐỘT BIẾN GEN
1. Đột biến gen là gì?
Cho học sinh làm bài tập.
Một gen có số Nuclêôtit loại A = 100, loại G = 150. Đã xảy ra đột biến gì trong các trường hợp sau:
+ Khi đột biến, gen đột biến có: A = 101, G = 150.
+ Khi đột biến, gen đột biến có: A = 99, G = 151.
+ Khi đột biến, gen đột biến có: A = 99, G = 150.
+ Nếu khi đột biến số lượng, thành phần các Nuclêôtit không đổi, chỉ thay đổi trình tự phân bố các Nuclêôtit thì đây là loại đột biến gen gì?
Chương IV. Bài 21: ĐỘT BIẾN GEN
1. Đột biến gen là gì?
- Đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc của gen liên quan tới một hoặc một số cặp nuclêôtit.
- Các dạng đột biến gen: mất, thêm, thay thế, đảo vị trí một hoặc một số cặp nuclêôtit.
Chúng ta có nhận xét gì về cấu trúc của 2 ADN con so với ADN mẹ?
Giống nhau và giống ADN mẹ ban đầu.
G
X
b
a
c
d
Chương IV. Bài 21: ĐỘT BIẾN GEN
Chương IV. Bài 21: ĐỘT BIẾN GEN
1. Đột biến gen là gì?
Ta lại thấy các ADN con ở hình b,c,d lại khác với ADN mẹ ban đầu ở hình a. Vậy nguyên nhân nào dẫn đến sự khác nhau đó cô cùng chúng ta tìm hiểu phần 2: Nguyên nhân phát sinh đột biến gen.
2. Nguyên nhân phát sinh đột biến gen.
Chương IV. Bài 21: ĐỘT BIẾN GEN
1. Đột biến gen là gì?
2. Nguyên nhân phát sinh đột biến gen.
Nghiên cứu thông tin SGK. Nêu nguyên nhân phát sinh đột biến gen?
Do các tác nhân vật lí và hóa học làm rối loạn quá trình tự sao chép của ADN.
Nhấn mạnh trong điều kiện tự nhiên là do sao chép nhầm của phân tử ADN dưới tác động của môi trường (bên ngoài: tia phóng xạ, hoá chất... bên trong: quá trình sinh lí, sinh hoá, rối loạn nội bào
Chương IV. Bài 21: ĐỘT BIẾN GEN
1. Đột biến gen là gì?
2. Nguyên nhân phát sinh đột biến gen.
Chia lớp làm 4 nhóm thảo luận theo kỹ thuật khăn chải bàn nêu các tác nhân gây đột biến?
Chương IV. Bài 21: ĐỘT BIẾN GEN
1. Đột biến gen là gì?
2. Nguyên nhân phát sinh đột biến gen.
Yêu cầu học sinh bằng kiến thức về môn Lịch sử hãy lấy ví dụ về các tác nhân gây đột biến gen?
Bằng kiến thức đã học ở môn Lich Sử 8 bài 21: Chiến tranh thế giới thứ hai các em nêu ra được vào ngày 6 và 9/ 8/ 1945 Mỹ đã ném bom nguyên tử hủy diệt 2 thành phố Hi – rô - si – ma và Na – ga – xa – ki của Nhật Bản làm trên 10 vạn người bị thiệt mạng, hàng chục vạn người bị tàn phế.
Chương IV. Bài 21: ĐỘT BIẾN GEN
1. Đột biến gen là gì?
2. Nguyên nhân phát sinh đột biến gen.
Yêu cầu học sinh bằng kiến thức về môn Lịch sử hãy lấy ví dụ về các tác nhân gây đột biến gen?
Bằng kiến thức đã học ở môn Lich Sử 8 bài 21: Chiến tranh thế giới thứ hai các em nêu ra được vào ngày 6 và 9/ 8/ 1945 Mỹ đã ném bom nguyên tử hủy diệt 2 thành phố Hi – rô - si – ma và Na – ga – xa – ki của Nhật Bản làm trên 10 vạn người bị thiệt mạng, hàng chục vạn người bị tàn phế.
Chương IV. Bài 21: ĐỘT BIẾN GEN
1. Đột biến gen là gì?
2. Nguyên nhân phát sinh đột biến gen.
Bom nguyên tử tác hại của nó không chỉ nằm ở sức hủy diệt của nó mà nó còn để lại hậu quả nặng nề cho người dân Nhật đến tận bây giờ để lại nhiều bệnh và tật di truyền ở người. Cũng giống như người dân Nhật, nhân dân Việt Nam bây giờ vẫn gánh chịu hậu quả của tác nhân gây đột biến nào?
Chất độc màu da cam.
Chương IV. Bài 21: ĐỘT BIẾN GEN
1. Đột biến gen là gì?
2. Nguyên nhân phát sinh đột biến gen.
Bom nguyên tử tác hại của nó không chỉ nằm ở sức hủy diệt của nó mà nó còn để lại hậu quả nặng nề cho người dân Nhật đến tận bây giờ để lại nhiều bệnh và tật di truyền ở người. Cũng giống như người dân Nhật, nhân dân Việt Nam bây giờ vẫn gánh chịu hậu quả của tác nhân gây đột biến nào?
Chất độc màu da cam.
Chương IV. Bài 21: ĐỘT BIẾN GEN
1. Đột biến gen là gì?
2. Nguyên nhân phát sinh đột biến gen.
Điôxin là chất độc nhất mà loài người tổng hợp được, Việt Nam có khoảng 4,8 triệu người bị nhiễm điôxin. Chất Điôxin đã ảnh hưởng về di truyền, gây ra tình trạng sảy thai, lưu thai hoặc có con bị dị tật bẩm sinh. Điôxin có tác động lâu dài không chỉ 20 năm, mà có thể lên tới 100 năm. Như vậy số người bị nhiễm không chỉ dừng ở 4,8 triệu người mà có thể lên tới hàng chục triệu người. Để hiểu rỗ hơn về cuộc chiến tranh này các em sẽ được học ở cuối học kì II môn Lịch Sử 9.
Chương IV. Bài 21: ĐỘT BIẾN GEN
1. Đột biến gen là gì?
2. Nguyên nhân phát sinh đột biến gen.
Ngoài chất độc màu da cam và bom nguyên tử các em hãy lấy ví dụ về tác nhân gây đột biến khác?
Thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ, ô nhiễm môi trường.
Chương IV. Bài 21: ĐỘT BIẾN GEN
Một số hình ảnh về tác nhân gây đột biến gen.
Chương IV. Bài 21: ĐỘT BIẾN GEN
Một số hình ảnh về tác nhân gây đột biến gen.
Chương IV. Bài 21: ĐỘT BIẾN GEN
1. Đột biến gen là gì?
2. Nguyên nhân phát sinh đột biến gen.
Thuốc trừ sâu và thuốc diệt cỏ cũng là một trong những tác nhân gây đột biến bằng kiến thức môn Công Nghệ 7 em hãy nêu cách sử dụng chúng cho an toàn?
Qua bài 13 Công Nghệ 7 học sinh trả lời được khi sử dụng thuốc trừ sâu và thuốc diệt cỏ chúng ta phải có đồ bảo hộ lao động, đồng thời không xả xuống dòng chảy lượng thuốc thừa, vỏ chai thuốc.
Sử dụng hợp lí thuốc trừ sâu, diệt cỏ …
Mặc quần áo bảo hộ và phun thuốc xuôi chiều gió
Bỏ vỏ , chai đựng thuốc đúng quy định.
Chương IV. Bài 21: ĐỘT BIẾN GEN
Chương IV. Bài 21: ĐỘT BIẾN GEN
1. Đột biến gen là gì?
2. Nguyên nhân phát sinh đột biến gen.
Là học sinh chúng ta cần làm gì để giảm thiểu tác nhân gây đột biến?
Góp phần đấu tranh trống vũ khí hạt nhân, vũ khí hóa học, chống ô nhiễm môi trường.
Chúng ta cần làm gì để góp phần giảm bớt đau thương cho các nạn nhân chất độc màu da cam?
Bằng kiến thức môn Giáo dục công dân các em nêu ra được: cần biết cảm thông, san xẻ, không kì thị xa lánh họ.
Chương IV. Bài 21: ĐỘT BIẾN GEN
1. Đột biến gen là gì?
2. Nguyên nhân phát sinh đột biến gen.
Em hãy cho biết trường ta có mấy học sinh khuyết tật?
Trường ta có 5 học sinh khuyết tật.
Vì không có điều kiện học riêng trong môi trường dành cho trẻ khuyết tật vì thế các bạn học theo diện hòa nhập các em phải biết quan tâm giúp đỡ các bạn, không xa lánh, kì thị.
Chương IV. Bài 21: ĐỘT BIẾN GEN
Giúp bạn khuyết tật đến trường.
Chương IV. Bài 21: ĐỘT BIẾN GEN
1. Đột biến gen là gì?
2. Nguyên nhân phát sinh đột biến gen.
Em hãy lấy ví dụ về gương vượt lên số phận?
Thầy giáo Nguyễn Ngọc Ký cụt 2 tay, viết bằng chân trở thành nhà giáo nhân dân, các vận động viên Para game…
Chương IV. Bài 21: ĐỘT BIẾN GEN
Hình ảnh thầy giáo Nguyễn Ngọc Kí và các vận động viên khuyết tật.
Chương IV. Bài 21: ĐỘT BIẾN GEN
1. Đột biến gen là gì?
2. Nguyên nhân phát sinh đột biến gen.
Qua đây các em khuyết tật biết vượt lên số phận của chính mình để trở thành người tàn nhưng không phế.
Chương IV. Bài 21: ĐỘT BIẾN GEN
1. Đột biến gen là gì?
2. Nguyên nhân phát sinh đột biến gen.
Do ảnh hưởng phức tạp của môi trường trong và ngoài cơ thể làm rối loạn quá trình tự sao của phân tử ADN (sao chép nhầm), xuất hiện trong điều kiện tự nhiên hoặc do con người gây ra.
Chương IV. Bài 21: ĐỘT BIẾN GEN
Đâu là đột biến có lợi, đâu là đột biến có hại ?
Đột biến gen làm mất khả năng tổng hợp diệp lục ở cây mạ.
Lợn con có đầu và chân sau dị dạng.
Đột biến gen ở lúa làm cây cứng và nhiều bông hơn ở giống gốc.
Vậy đột biến gen có vai trò gì chúng ta cùng nhau tìm hiểu vai trò của đột biến gen.
Chương IV. Bài 21: ĐỘT BIẾN GEN
1. Đột biến gen là gì?
2. Nguyên nhân phát sinh đột biến gen.
3. Vai trò của đột biến gen.
Chương IV. Bài 21: ĐỘT BIẾN GEN
A
B
C
D
E
Đột biến nào có lợi cho sinh vật và con người? Đột biến nào có hại cho sinh vật và con người?
Chương IV. Bài 21: ĐỘT BIẾN GEN
1. Đột biến gen là gì?
2. Nguyên nhân phát sinh đột biến gen.
3. Vai trò của đột biến gen.
Tại sao đột biến gen lại gây biến đổi kiểu hình?
Đột biến gen làm biến đổi cấu trúc của ADN dẫn tới làm thay đổi trình tự sắp xếp các aa trong phân tử Prôtêin nên làm biến đổi cấu trúc prôtêin mà nó mã hoá kết quả dẫn tới gây biến đổi kiểu hình.
Chương IV. Bài 21: ĐỘT BIẾN GEN
Trình bày mối quan hệ giữa các thành phần trong sơ đồ?
Chương IV. Bài 21: ĐỘT BIẾN GEN
1. Đột biến gen là gì?
2. Nguyên nhân phát sinh đột biến gen.
3. Vai trò của đột biến gen.
Tại sao đột biến gen thể hiện ra kiểu hình thường có hại cho bản thân sinh vật?
Vì chúng phá vỡ sự thống nhất hài hòa trong kiểu gen đã qua chọn lọc tự nhiên và duy trì lâu đời trong điều kiện tự nhiên, gây ra những rối loạn trong quá trình tổng hợp Prôtêin.
Lấy thêm ví dụ về đột biến gen?
Đột biến gen ở người: thiếu máu, hồng cầu hình lưỡi liềm.
Chương IV. Bài 21: ĐỘT BIẾN GEN
Một số hình ảnh về đột biến ở người, động vật và thực vật.
Chương IV. Bài 21: ĐỘT BIẾN GEN
1. Đột biến gen là gì?
2. Nguyên nhân phát sinh đột biến gen.
3. Vai trò của đột biến gen.
Đột biến gen có vai trò gì trong sản xuất?
Đột biến gen biểu hiện ra kiểu hình thường có hại cho bản thân sinh vật, tuy nhiên có một số đột biến có lợi cho bản thân sinh vật và con người có ý nghĩa trong chăn nuôi và trồng trọt.
Chương IV. Bài 21: ĐỘT BIẾN GEN
Một số ví dụ đột biến có lợi trong chăn nuôi, trồng trọt.
Chương IV. Bài 21: ĐỘT BIẾN GEN
1. Đột biến gen là gì?
2. Nguyên nhân phát sinh đột biến gen.
3. Vai trò của đột biến gen.
Những đột biến có lợi chúng ta muốn đưa vào sản xuất bằng cách nào?
Bằng kiến thức môn Công nghệ 7 Bài 10: VAI TRÒ CỦA GIỐNG VÀ PHƯƠNG PHÁP CHỌN TẠO GIỐNG CÂY TRỒNG
Bài 11: SẢN XUẤT VÀ BẢO QUẢN GIỐNG CÂY TRỒNG
trả lời được chọn lọc và nhân giống.
Chương IV. Bài 21: ĐỘT BIẾN GEN
1. Đột biến gen là gì?
2. Nguyên nhân phát sinh đột biến gen.
3. Vai trò của đột biến gen.
Đa số đột biến gen tạo ra các gen lặn. Bằng kiến thức đã học em hãy cho biết gen lặn biểu hiện ra kiểu hình khi nào?
Gen lặn chỉ được biểu hiện ra kiểu hình khi ở thể đồng hợp.
Nhằm hạn chế biểu hiện ở các đột biến gen lặn trong chăn nuôi và trồng trọt chúng ta cần chú ý điều gì?
Bằng kiến thức về lai của Menđen và môn Công nghệ về tạo giống cây trồng, vật nuôi. Để hạn chế biểu hiện của đột biến gen ta tránh không cho giao phối gần.
Chương IV. Bài 21: ĐỘT BIẾN GEN
1. Đột biến gen là gì?
2. Nguyên nhân phát sinh đột biến gen.
3. Vai trò của đột biến gen.
Yêu cầu học sinh bằng kiến thức đời sống và trên kênh thông tin lấy thêm ví dụ về các đột biến gen có lợi?
Chương IV. Bài 21: ĐỘT BIẾN GEN
Một số ví dụ đột biến có lợi.
Chương IV. Bài 21: ĐỘT BIẾN GEN
1. Đột biến gen là gì?
2. Nguyên nhân phát sinh đột biến gen.
3. Vai trò của đột biến gen.
- Đột biến gen thể hiện ra kiểu hình bình thường có hại cho sinh vật vì chúng phá vỡ sự thống nhất hài hoà trong kiểu gen đã qua chọn lọc tự nhiên và duy trì lâu đời trong điều kiện tự nhiên, gây ra những rối loạn trong quá trình tổng hợp prôtêin.
- Đột biến gen đôi khi có lợi cho bản thân sinh vật và con người, rất có ý nghĩa trong chăn nuôi, trồng trọt.
Chương IV. Bài 21: ĐỘT BIẾN GEN
1. Đột biến gen là gì?
2. Nguyên nhân phát sinh đột biến gen.
3. Vai trò của đột biến gen.
THỰC HÀNH/ LUYỆN TẬP.
Cho học sinh chơi trò chơi ô chữ:
Thể lệ trò chơi như sau :
* Ô chữ gồm 5 hàng ngang, 1 từ khoá gồm 10 chữ cái. Lớp cử 4 đội chơi
* Mỗi đội lần lượt lựa chọn các ô chữ hàng ngang và trả lời trong vòng 30 giây; trả lời đúng ghi 20 điểm, trả lời sai ô chữ đó dành cho đội khác.
* Trả lời hết lượt 4 từ hàng ngang mới được trả lời từ khoá, trả lời đúng từ khoá ghi 40 điểm, trả lời sai đội đó mất 1 lượt tham gia lựa chọn.
1
2
3
4
5
N
H
I
E
M
S
A
C
T
H
E
B
I
E
N
D
I
O
T
B
I
E
N
G
E
N
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
Câu 1: ( 11 chữ cái): Đây là tên gọi của một cấu trúc gồm 2 Crômatit dính với nhau ở tâm động?
?
?
?
?
?
?
?
Câu 2: ( 6 chữ cái): Hiện tượng con cái sinh ra khác với bố mẹ và khác nhau về nhiều chi tiết là hiện tượng gì ?
N
U
L
C
E
O
I
T
T
?
?
?
?
?
?
?
?
Câu 5: ( 9 chữ cái): Đây là đơn phân của phân tử ADN?
M
?
E
N
D
E
N
?
?
?
?
?
Câu 4: ( 6 chữ cái): Đây là người đặt nền móng cho di truyền học?
Câu 3: (11 chữ cái): Nhiễm sắc thể tự nhân đôi ở kì này?
K
I
T
R
U
N
G
G
I
A
N
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
D
Chương IV. Bài 21: ĐỘT BIẾN GEN
1. Đột biến gen là gì?
2. Nguyên nhân phát sinh đột biến gen.
3. Vai trò của đột biến gen.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ.
- Học bài và trả lời câu hỏi SGK.
- Đọc trước bài 22.
- Hoàn thiện bản đồ tư duy tóm tắt nội dung bài học.
CHÚC CÁC EM
HỌC TẬP TỐT
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đỗ Thị Thơ
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)