Bài 21. Đột biến gen

Chia sẻ bởi Hà Tuấn An | Ngày 04/05/2019 | 26

Chia sẻ tài liệu: Bài 21. Đột biến gen thuộc Sinh học 9

Nội dung tài liệu:


CHÀO MỪNG QUÍ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP
Chương IV: BIẾN DỊ
BIẾN DỊ
Đột biến gen
Chương IV : BIẾN DỊ
Bài 21 : ĐỘT BIẾN GEN
I.Đột biến gen là gì?
Một đoạn ADN (gen a) có trình tự các nuclêôtit như sau : Hãy xác định mạch còn lại của ADN ?







Gen a có bao nhiêu cặp nucleotit ? Trật tự sắp xếp của các cặp nucleotit trên gen như thế nào ?
+ 5 cặp nuclêôtit
+ Trật tự :T-A ; G-X ; A-T ; T-A ; G-X.
a
G
X
b
a
c
d
H21.1. Một số dạng đột biến gen
Thảo luận: So sánh dạng biến đổi (gen b,c,d) với dạng ban đầu(gen a) để hoàn thành bảng sau:
5
4
6
5
Mất 1 cặp nuclêôtt
Thêm 1 cặp nuclêôtit
Thay thế cặp Nu này bằng cặp Nu khác
Mất cặp X-G
Thêm cặpT-A
Thay cặp T-A bằng cặp X-G
a
b
c
d
Đột biến gen là gì ?
 Đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc của gen liên quan tới một hoặc một số cặp nuclêôtit.
Quan s�t k?t qu?
5
4
6
5
Mất 1 cặp nuclêôtit
Thêm 1 cặp nuclêôtit
Thay thế cặp Nu này bằng cặp Nu khác
Mất cặp X-G
Thêm cặpT-A
Thay cặp T-A bằng cặp X-G
a
b
c
d
Đột biến gen gồm những dạng nào ?
Có ba dạng: mất thêm và thay thế một hoặc một số cặp nuclêôtit.
Chương IV : BIẾN DỊ
Bài 21 : ĐỘT BIẾN GEN
I.Đột biến gen là gì?
- Tại sao không nói mất, thêm, thay thế một nuclêôtit mà nói mất, thêm, thay thế một cặp nuclêôtit ?
- ADN có cấu trúc 2 mạch bổ sung nên sự biến đổi sẽ luôn xảy ra ở cả cặp nuclêôtit .
Chương IV : BIẾN DỊ
Bài 21 : ĐỘT BIẾN GEN










Chương IV : BIẾN DỊ
Bài 21 : ĐỘT BIẾN GEN
II. Nguyên nhân phát sinh đột biến gen
- Trong tự nhiên : Do rối loạn quá trình tự sao chép của ADN dưới ảnh hưởng của môi trường trong và ngoài cơ thể
- Trong thực nghiệm người ta gây ra các đột biến nhân tạo bằng những tác nhân nào?
 - Trong thực nghiệm : Gây đột biến nhân tạo bằng tác nhân vật lí (tia phãng x¹ :Tia X, Tia α, Tia β...), t¸c nh©n ho¸ häc ( ªtylmªtansunf«nat(EMS), nitrôzô mêtyl urê (NMU)...)

II. Nguyên nhân phát sinh đột biến gen
- Từ những nguyên nhân và tác hại trên chúng ta phải có ý thức như thế nào trong việc bảo vệ môi trường để hạn chế đột biến gen ?
+ Sử dụng hợp lí thuốc trừ sâu diệt cỏ …
+ Vệ sinh môi trường đất , nước.
+ Chống sản xuất sử dụng vũ khí hoá học ,các vụ thử vũ khí hạt nhân...
Chương IV : BIẾN DỊ
Bài 21 : ĐỘT BIẾN GEN
Chương IV : BIẾN DỊ
Bài 21 : ĐỘT BIẾN GEN
I.Đột biến gen là gì?
II. Nguyên nhân phát sinh đột biến gen
III. Vai trò của đột biến gen.
? Quan sát các hình dưới đây và cho biết đột biến nào có hại và đột biến nào có lợi cho bản thân sinh vật hoặc đối với con người?
H21.4. Đột biến gen ở cây lúa(b)làm cây cứng và nhiều bông hơn ở giống gốc (a)
H21.2. Đột biến gen làm mất khả năng tổng hợp diệp lục của cây mạ (màu trắng)
H21.3. Lợn con có đầu và chân sau dị dạng
3
-Tại sao đột biến gen thường có hại cho bản thân sinh vật ?
CÓ LỢI
1
2
Vì phá vỡ sự thống nhất hài hoà trong kiểu gen
Đột biến gen có vai trò gì?
CÓ LỢI
Đột biến gen thể hiện ra kiểu hình thường có hại cho bản thân sinh vật
Ví dụ: Lá mạ màu trắng, đầu và chân sau của lợn bị dị dạng...
CÓ HẠI
-D?t bi?n gen dụi khi cú l?i cho con ngu?i cú ý nghia trong chan v?t nuụi v� tr?ng tr?t
- Vớ d? cõy lỳa c?ng cõy v� nhi?u bụng hon, dua h?u khụng h?t...
2
3
1
A
B
C
D
Các rối loạn sinh lý, sinh hóa của tế bào
Cả A, B và C đúng
Câc tâc nhđn v?t l� trong ngo?i c?nh (tia ph�ng x?, tia t? ngo?i, s?c nhi?t)
Các tác nhân hóa học trong ngoại cảnh như thuốc trừ sâu, diệt cỏ, điôxin
Câu 1: Nguyên nhân gây ra đột biến gen là: (chọn phương án đúng nhất)
1
2
3
Luôn có hại cho bản thân sinh vật.
A
B
C
D
Cả B và C
Một số đột biến gen lại có lợi
Thường có hại cho bản thân sinh vật
Câu 2: Vai trò của đột biến gen là (chọn phương án đúng nhất)
1
2
3
A
B
C
Khi kiểu gen ở thể đồng hợp lặn và trong điều kiện môi tru?ng thích hợp
Khi kiểu gen ở thể đồng hợp trội và trong điều kiện môi tru?ng thích hợp
Khi kiểu gen ở thể dị hợp và trong điều kiện môi tru?ng thích hợp
Câu 3: §ét biÕn gen biÓu hiÖn ra kiÓu h×nh khi nµo? (chọn phương án đúng nhất)
1
2
3
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Học bài trả lời câu hỏi SGK
+ Câu 1 trả lời dựa vào nội dung mục I
+ Câu 2 trả lời dựa vào nội dung mục II và III.
- Soạn bài 22: ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ
+ Đột biến cấu trúc NST là gì? Các dạng?
+ Nguyên nhân nào gây ra đột biến cấu trúc NST?
+Tại sao đột biến cấu trúc NST lại gây hại cho người và sinh vật?
XIN CHÂN THÀNH CÁM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM!
1
2
Đúng
*
3
1
2
ch­ưa chính xác
3
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hà Tuấn An
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)