Bài 21. Đột biến gen
Chia sẻ bởi Trần Văn Tuấn |
Ngày 04/05/2019 |
25
Chia sẻ tài liệu: Bài 21. Đột biến gen thuộc Sinh học 9
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NAM GIANG
TRƯỜNG PTDTBT THCS LX CÀ DY- TÀ BHING
HỘI THAO GIẢNG
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ GIÁO VỀ THAM DỰ
GV: NGUYỄN THỊ PHƯƠNG LAN
BIẾN DỊ
Quan sát các hình ảnh sau
11/21/2017
3
Chương IV: BIẾN DỊ
Tiết 22- Bài 21. ĐỘT BIẾN GEN
BIẾN DỊ
BIẾN DỊ KHÔNG DI TRUYỀN
BIẾN DỊ DI TRUYỀN
BIẾN DỊ ĐỘT BIẾN
BIẾN DỊ TỔ HỢP
ĐỘT BIẾN GEN
ĐỘT BIẾN NST
I. ĐỘT BIẾN GEN LÀ GÌ?
1. Khái niệm:
Tiết 22 - Bài 21 : ĐỘT BIẾN GEN
Đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc của gen liên quan tới một hoặc một số cặp nucleotit.
?
Đột biến gen là gì?
Kể tên một số dạng đột biến gen?
- Có 3 dạng đột biến gen: mất, thêm, thay thế 1 cặp nuclêôtit
Mất một cặp nucleotit
Thêm một cặp nucleotit
Thay thế một cặp nucleotit
Đột biến gen là biến dị di truyền được.
Đột biến gen là biến dị di truyền, tại sao?
Đột biến gen di truyền được là do khi đột biến sẽ được tái bản qua cơ chế tự sao của AND.
2. Các dạng đột biến gen:
A
B
D
C
Tiết 22 - Bài 21 : ĐỘT BIẾN GEN
I. ĐỘT BIẾN GEN LÀ GÌ?
II. NGUYÊN NHÂN PHÁT SINH ĐỘT BIẾN GEN
?
Có những nguyên nhân nào gây phát sinh đột biến gen ?
Môi trường ngoài: Tia phóng xạ, hóa chất, nhiệt độ,…
- Môi trường trong: các quá trình sinh lí, sinh hóa rối loạn.
=> Gây rối loạn quá trình tự nhân đôi AND Đột biến gen
Tại sao các tác nhân này tác động vào AND
lại gây đột biến gen?
I. ĐỘT BIẾN GEN LÀ GÌ?
II. NGUYÊN NHÂN PHÁT SINH ĐỘT BIẾN GEN
Tiết 22 - Bài 21 : ĐỘT BIẾN GEN
III.VAI TRÒ CỦA ĐỘT BIẾN GEN
1. Hậu quả và tính chất biểu hiện:
- ADN (gen ) đột biến mARN bị biến đổi Rối loạn quá trình sinh tổng hợp Prôtêin Tính trạng (kiểu hình) bị biến đổi.
- Đột biến gen lặn chỉ biểu hiện ra kiểu hình khi ở thể đồng hợp và trong điều kiện môi trường thích hợp.
Tiết 22 - Bài 21 : ĐỘT BIẾN GEN
I. ĐỘT BIẾN GEN LÀ GÌ?
II. NGUYÊN NHÂN PHÁT SINH ĐỘT BIẾN GEN
III.VAI TRÒ CỦA ĐỘT BIẾN GEN
1. Hậu quả và tính chất biểu hiện
2. Vai trò của đột biến gen
- Đột biến gen là nguyên liệu quan trọng cho chọn giống và tiến hóa.
- Đột biến gen biểu hiện ra kiểu hình thường có hại cho bản thân sinh vật.
G
X
b
a
c
d
Các dạng đột biến gen
(Mất một cặp X_G)
(Thêm một cặp T-A)
(Thay thế cặp A-T bằng cặp G-X)
Quan sát hình 21.1 và thảo luận nhóm hoàn thành bảng sau trong 3 phút:
Mất cặp X-G
Thêm cặp T-A
Thay thế cặp A-T bằng G-X
Mất 1 cặp nu
Thêm 1 cặp nu
Thay thế 1 cặp nu
4
6
5
Nhà máy hạt nhân
Thử vũ khí hạt nhân
Rác thải
Cháy rừng
Sử dụng thuốc trừ sâu
Một số hình ảnh về các tác nhân gây ra đột biến do các hoạt động của con người gây ra.
Em hãy nhắc lại sơ đồ mối quan hệ giữa gen và tính trạng ?
Nếu gen cấu trúc bị biến đổi sẽ dẫn tới hậu quả như thế nào?
?
?
?
?
Máy bay Mỹ rải chất độc hoá học xuống miền Nam Việt Nam
HẬU QUẢ ĐỂ LẠI
Nạn nhân chất độc màu da cam
Để hạn chế đột biến gen, chúng ta cần phải làm gì?
Vệ sinh môi trường đất, nước hợp lý vá đúng nguyên tắc
Hạn chế sự gia tăng hoặc ngăn ngừa các hoạt động gây
ra ô nhiễm môi trường.
Sử dụng hợp lý và có biện pháp đề phòng khi sử dụng:
thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ và một số chất độc có khả
năng gây đột biến gen.
- Chống sản xuất vũ khí hạt nhân và hóa học
?
Quan sát các hình dưới đây và cho biết đột biến nào có hại và đột biến nào có lợi cho bản thân sinh vật hoặc đối với con người?
C) Đột biến gen ở cây lúa(b)làm cây cứng và nhiều bông hơn ở giống gốc (a)
A) Đột biến gen làm mất khả năng tổng hợp diệp lục của cây mạ (màu trắng)
B) Lợn con có đầu và chân sau dị dạng
E) Đột biến làm tăng năng xuất Ngô
D) Giống lúa P6 đột biến có thời gian sinh trưởng ngắn từ 7580 ngày ; 5155tạ/ha
F) Đột biến gây dị dạng bàn tay, bàn chân
Cừu chân ngắn
Lúa có khả năng chịu hạn cho năng xuất cao
TRÒ CHƠI:
ĐI TÌM BÍ ẨN
NHÀ GIÁO ƯU TÚ
NGUYỄN NGỌC KÍ
1
Đột biến gen là:
NHỮNG BIẾN ĐỔI TRONG CẤU TRÚC CỦA GEN
LIÊN QUAN ĐẾN 1 HOẶC 1 SỐ CẶP NUCLEOTIT
NHỮNG BIẾN ĐỔI TRONG GEN LIÊN QUAN ĐẾN
1 SỐ NUCLEOTIT
NHỮNG BIẾN ĐỔI TRONG CẤU TRÚC CỦA ARN
LIÊN QUAN ĐẾN MỘT SỐ CẶP NUCLEOTIT
NHỮNG BIẾN ĐỔI TRONG CẤU TRÚC CỦA ARN
LIÊN QUAN ĐẾN 1 SỐ NCLEOTIT
B
A
C
D
2
ĐỘT BIẾN GEN SAU THUỘC DẠNG:
THAY THẾ CẶP NUCLEOTIT NÀY BẰNG CẶP NUCLEOTIT KHÁC
3
NẾU GEN CẤU TRÚC BỊ BIẾN ĐỔI
SẼ DẪN TỚI HẬU QUẢ:
KHÔNG CÓ HẬU QUẢ GÌ
BIẾN ĐỔI CẤU TRÚC NST
BIẾN ĐỔI CẤU TRÚC PRÔTÊIN
BIẾN ĐỔI CẤU TRÚC ARN, DẪN TỚI BIẾN ĐỔI
CẤU TRÚC PRÔTÊIN VÀ TÍNH TRẠNG TƯƠNG ỨNG
B
A
C
D
4
CÁC DẠNG ĐỘT BIẾN GEN LÀ:
MẤT, THÊM, GIẢM MỘT CẶP NUCLEOTIT
MẤT,THÊM, THAY 1 NUCLEOTIT
MẤT, THÊM, THAY THẾ 1 CẶP NUCLEOTIT
MẤT, THÊM, GIẢM 1 NUCLEOTIT
B
A
C
D
* CHUẨN BỊ CHO TIẾT SAU:
ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NST
- Tìm hiểu các dạng đột biến nhiễm sắc thể - Nguyên nhân phát sinh - Tính chất (lợi ích, tác hại)
BÀI TẬP VỀ NHÀ:
Học bài - Trả lời các câu hỏi trong SGK
TRƯỜNG PTDTBT THCS LX CÀ DY- TÀ BHING
HỘI THAO GIẢNG
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ GIÁO VỀ THAM DỰ
GV: NGUYỄN THỊ PHƯƠNG LAN
BIẾN DỊ
Quan sát các hình ảnh sau
11/21/2017
3
Chương IV: BIẾN DỊ
Tiết 22- Bài 21. ĐỘT BIẾN GEN
BIẾN DỊ
BIẾN DỊ KHÔNG DI TRUYỀN
BIẾN DỊ DI TRUYỀN
BIẾN DỊ ĐỘT BIẾN
BIẾN DỊ TỔ HỢP
ĐỘT BIẾN GEN
ĐỘT BIẾN NST
I. ĐỘT BIẾN GEN LÀ GÌ?
1. Khái niệm:
Tiết 22 - Bài 21 : ĐỘT BIẾN GEN
Đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc của gen liên quan tới một hoặc một số cặp nucleotit.
?
Đột biến gen là gì?
Kể tên một số dạng đột biến gen?
- Có 3 dạng đột biến gen: mất, thêm, thay thế 1 cặp nuclêôtit
Mất một cặp nucleotit
Thêm một cặp nucleotit
Thay thế một cặp nucleotit
Đột biến gen là biến dị di truyền được.
Đột biến gen là biến dị di truyền, tại sao?
Đột biến gen di truyền được là do khi đột biến sẽ được tái bản qua cơ chế tự sao của AND.
2. Các dạng đột biến gen:
A
B
D
C
Tiết 22 - Bài 21 : ĐỘT BIẾN GEN
I. ĐỘT BIẾN GEN LÀ GÌ?
II. NGUYÊN NHÂN PHÁT SINH ĐỘT BIẾN GEN
?
Có những nguyên nhân nào gây phát sinh đột biến gen ?
Môi trường ngoài: Tia phóng xạ, hóa chất, nhiệt độ,…
- Môi trường trong: các quá trình sinh lí, sinh hóa rối loạn.
=> Gây rối loạn quá trình tự nhân đôi AND Đột biến gen
Tại sao các tác nhân này tác động vào AND
lại gây đột biến gen?
I. ĐỘT BIẾN GEN LÀ GÌ?
II. NGUYÊN NHÂN PHÁT SINH ĐỘT BIẾN GEN
Tiết 22 - Bài 21 : ĐỘT BIẾN GEN
III.VAI TRÒ CỦA ĐỘT BIẾN GEN
1. Hậu quả và tính chất biểu hiện:
- ADN (gen ) đột biến mARN bị biến đổi Rối loạn quá trình sinh tổng hợp Prôtêin Tính trạng (kiểu hình) bị biến đổi.
- Đột biến gen lặn chỉ biểu hiện ra kiểu hình khi ở thể đồng hợp và trong điều kiện môi trường thích hợp.
Tiết 22 - Bài 21 : ĐỘT BIẾN GEN
I. ĐỘT BIẾN GEN LÀ GÌ?
II. NGUYÊN NHÂN PHÁT SINH ĐỘT BIẾN GEN
III.VAI TRÒ CỦA ĐỘT BIẾN GEN
1. Hậu quả và tính chất biểu hiện
2. Vai trò của đột biến gen
- Đột biến gen là nguyên liệu quan trọng cho chọn giống và tiến hóa.
- Đột biến gen biểu hiện ra kiểu hình thường có hại cho bản thân sinh vật.
G
X
b
a
c
d
Các dạng đột biến gen
(Mất một cặp X_G)
(Thêm một cặp T-A)
(Thay thế cặp A-T bằng cặp G-X)
Quan sát hình 21.1 và thảo luận nhóm hoàn thành bảng sau trong 3 phút:
Mất cặp X-G
Thêm cặp T-A
Thay thế cặp A-T bằng G-X
Mất 1 cặp nu
Thêm 1 cặp nu
Thay thế 1 cặp nu
4
6
5
Nhà máy hạt nhân
Thử vũ khí hạt nhân
Rác thải
Cháy rừng
Sử dụng thuốc trừ sâu
Một số hình ảnh về các tác nhân gây ra đột biến do các hoạt động của con người gây ra.
Em hãy nhắc lại sơ đồ mối quan hệ giữa gen và tính trạng ?
Nếu gen cấu trúc bị biến đổi sẽ dẫn tới hậu quả như thế nào?
?
?
?
?
Máy bay Mỹ rải chất độc hoá học xuống miền Nam Việt Nam
HẬU QUẢ ĐỂ LẠI
Nạn nhân chất độc màu da cam
Để hạn chế đột biến gen, chúng ta cần phải làm gì?
Vệ sinh môi trường đất, nước hợp lý vá đúng nguyên tắc
Hạn chế sự gia tăng hoặc ngăn ngừa các hoạt động gây
ra ô nhiễm môi trường.
Sử dụng hợp lý và có biện pháp đề phòng khi sử dụng:
thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ và một số chất độc có khả
năng gây đột biến gen.
- Chống sản xuất vũ khí hạt nhân và hóa học
?
Quan sát các hình dưới đây và cho biết đột biến nào có hại và đột biến nào có lợi cho bản thân sinh vật hoặc đối với con người?
C) Đột biến gen ở cây lúa(b)làm cây cứng và nhiều bông hơn ở giống gốc (a)
A) Đột biến gen làm mất khả năng tổng hợp diệp lục của cây mạ (màu trắng)
B) Lợn con có đầu và chân sau dị dạng
E) Đột biến làm tăng năng xuất Ngô
D) Giống lúa P6 đột biến có thời gian sinh trưởng ngắn từ 7580 ngày ; 5155tạ/ha
F) Đột biến gây dị dạng bàn tay, bàn chân
Cừu chân ngắn
Lúa có khả năng chịu hạn cho năng xuất cao
TRÒ CHƠI:
ĐI TÌM BÍ ẨN
NHÀ GIÁO ƯU TÚ
NGUYỄN NGỌC KÍ
1
Đột biến gen là:
NHỮNG BIẾN ĐỔI TRONG CẤU TRÚC CỦA GEN
LIÊN QUAN ĐẾN 1 HOẶC 1 SỐ CẶP NUCLEOTIT
NHỮNG BIẾN ĐỔI TRONG GEN LIÊN QUAN ĐẾN
1 SỐ NUCLEOTIT
NHỮNG BIẾN ĐỔI TRONG CẤU TRÚC CỦA ARN
LIÊN QUAN ĐẾN MỘT SỐ CẶP NUCLEOTIT
NHỮNG BIẾN ĐỔI TRONG CẤU TRÚC CỦA ARN
LIÊN QUAN ĐẾN 1 SỐ NCLEOTIT
B
A
C
D
2
ĐỘT BIẾN GEN SAU THUỘC DẠNG:
THAY THẾ CẶP NUCLEOTIT NÀY BẰNG CẶP NUCLEOTIT KHÁC
3
NẾU GEN CẤU TRÚC BỊ BIẾN ĐỔI
SẼ DẪN TỚI HẬU QUẢ:
KHÔNG CÓ HẬU QUẢ GÌ
BIẾN ĐỔI CẤU TRÚC NST
BIẾN ĐỔI CẤU TRÚC PRÔTÊIN
BIẾN ĐỔI CẤU TRÚC ARN, DẪN TỚI BIẾN ĐỔI
CẤU TRÚC PRÔTÊIN VÀ TÍNH TRẠNG TƯƠNG ỨNG
B
A
C
D
4
CÁC DẠNG ĐỘT BIẾN GEN LÀ:
MẤT, THÊM, GIẢM MỘT CẶP NUCLEOTIT
MẤT,THÊM, THAY 1 NUCLEOTIT
MẤT, THÊM, THAY THẾ 1 CẶP NUCLEOTIT
MẤT, THÊM, GIẢM 1 NUCLEOTIT
B
A
C
D
* CHUẨN BỊ CHO TIẾT SAU:
ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NST
- Tìm hiểu các dạng đột biến nhiễm sắc thể - Nguyên nhân phát sinh - Tính chất (lợi ích, tác hại)
BÀI TẬP VỀ NHÀ:
Học bài - Trả lời các câu hỏi trong SGK
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Văn Tuấn
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)