Bài 21. Đột biến gen

Chia sẻ bởi Đỗ Thị Minh Thu | Ngày 04/05/2019 | 39

Chia sẻ tài liệu: Bài 21. Đột biến gen thuộc Sinh học 9

Nội dung tài liệu:

1
CH�O M?NG các TH?Y, Cễ GI�O V? Dự giờ môn sinh học
2
G
X
b
a
c
d
H21.1. Đoạn gen ban đầu a, đoạn gen bị đột biến b, c, d
3
G
X
X
G
A
T
T
A
G
X
A
T
A
X
G
T
A
G
X
T
A
d
? …
? …
? …
? …………….
? ……………….
?…………
? ……………………….
? …………………….
? ………………………
d

* Đoạn ADN ban đầu (a):
+ Có ?.... cặp nuclêôtít.
+ Trình tự các cặp nuclêôtít ?
- ? - ? - ? - ? - ? -
| | | | |
- ? - ? - ? - ? - ? -
THẢO LUẬN NHÓM 4’
4
G
X
X
G
A
T
T
A
G
X
T
A
T
A
X
G
T
A
G
X
T
A
d
c
b
4
6
5
- Mất 1 cặp X - G
- Thêm 1 cặp T - A
Thay 1 cặp A - T bằng 1 cặp G - X
- Mất 1 cặp nuclêôtic
- Thêm 1 cặp nuclêôtic
Thay 1 cặp nuclêôtic này
bằng 1 cặp nuclêôtic khác

Đoạn gen ban đầu a, đoạn gen bị đột biến b, c, d
* Đoạn ADN ban đầu (a):
+ Có 5 cặp nuclêôtít.
+ Trình tự các cặp nuclêôtít:
- T – G – A – T - X -
| | | | |
- A – X – T – A – G -
THẢO LUẬN NHÓM 4’
5
Nguyên nhân bên trong cơ thể: Do rối loạn các quá trình sinh lí, sinh hóa trong cơ thể.
6
Nguyên nhân bên ngoài cơ thể: Các tác nhân vật lí gây đột biến gen








Sốc nhiệt
Các tia tử ngoại
Chất phóng xạ từ bom nguyên tử
Bụi phóng xạ và các bức xạ
từ phóng vũ khí hạt nhân
7
Tác hại lớn nhất từ một vụ thử hạt nhân và bom nguyên tử là do bụi phóng xạ gây ra. Bụi phóng xạ và các bức xạ làm tăng nguy cơ bị ung thư máu, vô sinh và các dị tật bẩm sinh. Sự ảnh hưởng của bụi phóng xạ có thể kéo dài hàng trăm năm.
8
Nguyên nhân bên ngoài cơ thể:
Các tác nhân hoá học gây đột biến gen








Chất độc da cam Mỹ rải xuống trong chiến tranh
Hoá chất BVTV: thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ, diệt nấm, diệt chuột ...
9
Công ty bột ngọt Vedan thải chất thải ra sông Thị Vải làm cho nguồn nước bị ô nhiễm nặng.
Nguyên nhân bên ngoài cơ thể:
Các tác nhân hoá học gây đột biến gen
10
Và hậu quả để lại là ...............
Nạn nhân chất độc màu da cam
Dị tật bẩm sinh
Các em có suy nghĩ gì qua những hình ảnh này?
11
Các tia tử ngoại
Bụi phóng xạ và các bức xạ
từ phóng vũ khí hạt nhân
Chất phóng xạ từ bom nguyên tử
Bụi phóng xạ và các bức xạ
từ phóng vũ khí hạt nhân
Hãy hành động vì chính sự sống của chúng ta
Máy bay mĩ rải chất độc màu da cam
12
Sử dụng hợp lí thuốc trừ sâu, diệt cỏ …
Mặc quần áo bảo hộ và phun thuốc xuôi chiều gió
Bỏ vỏ , chai đựng thuốc đúng quy định.
13
Tích cực tham gia bảo vệ môi trường
Sử dụng phương tiện ít gây ô nhiễm môi trường
Sử dụng thực phẩm an toàn
14
ĐBG làm mất khả năng tổng hợp diệp lục ở cây mạ ( màu trắng)
Lợn có đầu và chân sau dị dạng
ĐBG ở lúa (b)làm cây cứng và nhiều bông hơn ở giống gốc (a)
Đột biến có hại
Đột biến có hại
Đột biến có lợi
Lợn có đầu dị dạng
Đột biến có hại
Quan sát các hình dưới đây và cho biết đột biến nào có hại, đột biến nào có lợi cho bản thân sinh vật hoặc đối với con người
15
Lúa có khả năng chịu hạn cho năng suất cao
Tay bị dị dạng
Quan sát các hình dưới đây và cho biết đột biến nào có hại, đột biến nào có lợi cho bản thân sinh vật hoặc đối với con người
Đột biến có hại
Rùa 2 đầu
Bạch tạng
Rùa 2 đầu
16
Lúa có khả năng chịu hạn cho năng suất cao
Tay bị dị dạng
Đột biến có hại
Đột biến có lợi
Quan sát các hình dưới đây và cho biết đột biến nào có hại, đột biến nào có lợi cho bản thân sinh vật hoặc đối với con người
Đột biến có hại
Đột biến trung tính
Rùa 2 đầu
Bạch tạng
17
Dựa vào sơ đồ sau hãy giải thích t?i sao đột biến gen gây biến đổi kiểu hình?
Gen
MARN
Prôtêin
Tính trạng
18
Tại sao đột biến gen thưu?ng có hại cho bản thân sinh vật?
19
? Đột biến gen có ý nghĩa gì trong sản xuất? Vì sao?
20
Vì:
+ Đa số đột biến gen tạo ra các gen lặn (a). Chúng chỉ biểu hiện ra kiểu hình khi cơ thể đồng hợp lặn (aa) và trong điều kiện thích hợp.
+ Qua giao phối, nếu gặp tổ hợp gen thích hợp đột biến vốn có hại (aa) có thể trở thành có lợi (AA)


? Tại sao đột biến gen thường gây hại cho bản thân sinh vật nhưng vẫn được con người sử dụng làm nguyên liệu trong tiến hóa và chọn giống?
21
Đảo vị trí cặp nuclêôtit
(D?o v? trớ c?p T-A v?i c?p X-G)
Hình e có phải là 1 dạng đột biến gen khác của gen a không? Vì sao?
22
HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC:
* Đối với bài học ở tiết học này:
Học thuộc bài.
Trả lời câu hỏi 1, 2, 3 SGK / TR. 64
* Đối với bài học ở tiết học tiếp theo:
- Đọc trước nội dung bài “ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ”
- Tìm hiểu khái niệm, nguyên nhân đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể.
- Kẻ bảng theo nhóm:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đỗ Thị Minh Thu
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)