Bài 21. Đột biến gen

Chia sẻ bởi Nguyễn Lệ | Ngày 10/05/2019 | 199

Chia sẻ tài liệu: Bài 21. Đột biến gen thuộc Sinh học 9

Nội dung tài liệu:

B�i cũ
Giải thích mối quan hệ trong sơ đồ
Gen (AND) mARN Protein tính trạng
Em có nhận xét gì về những hiện tượng trong tranh?
Quan sát tranh, đọc thông tin SGK thảo luận nhóm và hoàn thành bảng sau:
Đoạn ADN

Số cặp Nu

Điểm khác so với đoạn (a)

Đặt tên dạng biến đổi
a b c d

Đoạn ADN


Số cặp Nu

Điểm khác so với đoạn (a)

Đặt tên dạng biến đổi
c
d
b
a
Mất một cặp
Nucleotit
X - G
Thêm một cặp
Nucleotit
T - A
Thay thế cặp Nucleotit A - T
bằng cặp X - G
Mất một cặp
Nucleotit
Thêm một cặp
Nucleotit
Thay thế cặp Nucleotit này
bằng cặp khác
5
4
6
5
Nhà máy điện nguyên tử
Máy bay rải chất độc hoá học
Khí thải công nghiệp
Nước thải
Khí thải xe
Thuốc trừ sâu
Tràn dầu
Ô nhiễm chất thải
Gen (AND) mARN Protein tính trạng
1. Đột biến gen làm mất khả năng tổng hợp diệp lục ở cây mạ (mầu trắng)
3. Lợn con có đầu và chân dị dạng
2. Đột biến gen ở lúa (b) làm cây cứng, nhiều bông hơn giống gốc(a)
5
6
7
Bệnh hồng cầu hình liềm ở người
2
Lúa có nhiều bông, chịu hạn tốt
Bệnh bạch tạng
3
1
Cây màu trắng
4
Hải cẩu bạch tạng
- Jasmine thơm  - Nông trường Cờ Đỏ (Cần Thơ) nhân giống : Năng suất cao, tiềm năng đạt 10 tấn/ha.
EM CÓ BIẾT?
Braxin phát triển các giống mía biến đổi gen chống chịu sâu bệnh (31/05/2007-04:43:00 PM) Tin Khoa học & Công nghệ      
Back  In(ICARD-31/5/2007): Công ty Votorantim New Business của Braxin và tập đoàn công nghệ sinh học Monsanta của Mỹ sẽ cùng nhau phát triển các giống mía biến đổi gen mới.
Nhân giống thành công giống lúa thơm Basmati
(24/07/2006)
PGS.TS Lê Xuân Thám - Phó Giám đốc Trung tâm Hạt nhân TP.HCM (Viện Năng lượng Nguyên tử VN) vừa cho biết kết quả nhân giống thành công giống lúa thơm đột biến Basmati ở Sóc Trăng.
EM CÓ BIẾT?

Một đoạn gen có trình tự sắp xếp các nuclêôtit như sau:
– X – G – A – T – A –

– G – X – T – A – T –
1. Do đột biến thêm cặp A – T vào giữa cặp nuclêôtit số 1 và 2. Hãy đọc trình tự đoạn mạch của gen đột biến đó.
- X - A - G - A - T - A -

- G - T - X - T - A - T -
2. Do đột biến thay thế cặp nuclêôtit thứ 3 bởi cặp G - X. Hãy đọc trình tự đoạn mạch của gen đột biến đó.
- X - G - G - T - A -

- G - X - X - A - T -
Bài tập 1:
Đột biến là những biến đổi trong………… của gen. Đột biến xảy ra do ảnh hưởng phức tạp của …………… trong và ngoài cơ thể tới phân tử ADN, xuất hiện trong điều kiện ………… hoặc do ….……….. gây ra. Đột biến thường liên quan đến một cặp nuclêôtit, điển hình là các dạng .….., ……., ………. một cặp nuclêôtit.
Đột biến gen thường có hại nhưng cũng có khi có lợi.
Bài tập 2:
Chọn từ hoặc cụm từ thích hợp sau điền vào chỗ trống cho phù hợp: cấu trúc, mất, thay thế, thêm, kiểu hình, môi trường, con người, tự nhiên.
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
(6)
(7)
cấu trúc
môi trường
tự nhiên
con người
thêm
mất
thay thế
B�I T?P TR?C NGI?M
CÂU 1: Đột biến gen là gì?
CÂU 2:
Các dạng đột biến gen
CÂU 3:
Đột biến gen phát sinh
phụ thuộc vào yếu
tố nào?
CÂU 4:
Nguyên nhân phát sinh
đột biến gen
CÂU 5:
Cơ chế phát sinh
đột biến gen
Cõu 1: D?t bi?n gen l� gỡ?
A
B
c
D
Cả A, B, C đúng
Biến dị xảy ra trên một hoặc một số điểm nào đó của phân tử ADN
Loại biến dị di truyền được
Những biến đổi trong cấu trúc của gen
Cõu 2:
D?t bi?n gen bao g?m cỏc d?ng:
A
B
C
D
Mất, thêm, đảo cặp nucleotit
Lặp,chuyển, thêm cặp nucleotit
Mất, thêm, thay cặp nucleotit
Lặp,chuyển, thêm cặp nucleotit
Cõu 3: D?t bi?n gen phỏt sinh ph? thu?c v�o y?u t? n�o?
A
B
C
D
Các tác nhân gây đột biến
Cường độ của tác nhân gây đột biến
Đặc điểm của cấu trúc gen
Tất cả các yếu tố trên
Cõu 4:Y?u t? n�o sau dõy l� nguyờn nhõn phỏt sinh d?t bi?n gen?
A
B
C
D
Các loại hoá chất
Sự thay đổi đột ngột của môi trường
Các yếu tố phóng xạ, bức xạ
Cả A, B, C đúng
Cõu 5:Co ch? phỏt sinh d?t bi?n gen:
A
B
C
B
AND bị đứt
Gen rối loạn tự nhân đôi
Đoạn ADN đứt gắn vào các vị trí khác nhau
Cả A, B, C đúng
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Lệ
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)