Bài 21. Đột biến gen

Chia sẻ bởi Phan Chu Linh | Ngày 10/05/2019 | 171

Chia sẻ tài liệu: Bài 21. Đột biến gen thuộc Sinh học 9

Nội dung tài liệu:

Sinh Học 9
Biến dị di truyền
Biến dị không di truyền
Biến dị tổ hợp
Đột biến
Thường biến
BIẾN DỊ
CHƯƠNG IV. BIẾN DỊ
Máy bay Mĩ rải chất độc màu da cam ở Việt Nam
Chiến tranh đã qua đi hơn một nửa thế kỷ, có lẽ những khốc liệt như hình ảnh dưới đây rồi sẽ dần chìm vào quyên lãng.
Song nỗi đau sau chiến tranh thì vẫn còn âm ỉ mãi đeo đẳng, đặc biệt với những con người đã từng tham gia chiến đấu trong cánh rừng trường sơn năm nào.
Những khói bom hạt nhân
Những chất độc màu da cam mĩ rải xuống năm nào
Nay đã gây nên những ĐỘT BIẾN GEN và đã trở thành di chứng
Đó là những bệnh nan y, các tật di truyền như:
Ung thư tuyến giáp
Bệnh bạch cầu
Các tật di truyền như hở hàm ếch, tay, chân thêm, mất hoặc dính ngón
Và biết bao nỗi đau khác......
I. ĐỘT BIẾN GEN LÀ GÌ?
Tiết 24 - Bài 21. ĐỘT BIẾN GEN
G
X
b
a
c
d
Quan sát hình 21.1 và thảo luận nhóm hoàn thành bảng sau trong 3 phút:
Mất cặp X-G
Thêm cặp T-A
Thay thế cặp A-T bằng G-X
Mất 1 cặp nu
Thêm 1 cặp nu
Thay thế 1 cặp nu
4
6
5
G
X
b
a
c
d
Các dạng đột biến gen
(Mất một cặp X-G)
(Thêm một cặp T-A)
(Thay thế cặp A-T bằng cặp G-X)
Tiết 24 - Bài 21. ĐỘT BIẾN GEN
I. ĐỘT BIẾN GEN LÀ GÌ?
II. NGUYÊN NHÂN PHÁT SINH ĐỘT BIẾN GEN
?
Có những nguyên nhân nào gây phát sinh đột biến gen ?
- Là những biến đổi trong cấu trúc của gen.
- Các dạng đột biến gen: mất 1 cặp nu, thêm 1 cặp nu và thay thế 1 cặp nu.
NGUYÊN NHÂN PHÁT SINH ĐỘT BIẾN GEN
Máy bay Mỹ rải chất độc màu da cam
NGUYÊN NHÂN PHÁT SINH ĐỘT BIẾN
Bom nguyên tử
NGUYÊN NHÂN PHÁT SINH ĐỘT BIẾN
Sử dụng thuốc bảo vệ thực vật
NGUYÊN NHÂN PHÁT SINH ĐỘT BIẾN
Lò phản ứng Nhà máy điện Hạt nhân
Tiết 24 - Bài 21. ĐỘT BIẾN GEN
I. ĐỘT BIẾN GEN LÀ GÌ?
II. NGUYÊN NHÂN PHÁT SINH ĐỘT BIẾN GEN
Môi trường ngoài:
+ vật lí (tia tử ngoại, tia X, chất phóng xạ,…).
+ Hóa học (hóa chất,… ).
+ Sinh học (các loại virut,…).
- Môi trường trong: các quá trình sinh lí, sinh hóa rối loạn.
=> Gặp trong điều kiện tự nhiên hay do con người gây ra, gây rối loạn quá trình tự nhân đôi AND  Đột biến gen
Tại sao các tác nhân này tác động vào AND lại gây đột biến gen?
G
X
Gen ban đầu
Gen mới






OZON
OZON
Để hạn chế ĐBG, chúng ta cần phải làm gì?
- Vệ sinh môi trường đất, nước hợp lý vá đúng nguyên tắc
- Hạn chế sự gia tăng hoặc ngăn ngừa các hoạt động gây
ra ô nhiễm môi trường.
- Sử dụng hợp lý và có biện pháp đề phòng khi sử dụng: thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ và một số chất độc có khả năng gây đột biến gen.
- Chống sản xuất vũ khí hạt nhân và hóa học
Ở địa phương em có những tác nhân nào có thể gây ra ĐBG?
I. ĐỘT BIẾN GEN LÀ GÌ?
II. NGUYÊN NHÂN PHÁT SINH ĐỘT BIẾN GEN
Tiết 24 - Bài 21.ĐỘT BIẾN GEN
III.VAI TRÒ CỦA ĐỘT BIẾN GEN
Quan sát các hình dưới đây và cho biết đột biến nào có hại và đột biến nào có lợi cho bản thân sinh vật hoặc đối với con người?
C) Đột biến gen ở cây lúa(b)làm cây cứng và nhiều bông hơn ở giống gốc (a)
A) Đột biến gen làm mất khả năng tổng hợp diệp lục của cây mạ (màu trắng)
B) Lợn con có đầu và chân sau dị dạng
E) Đột biến làm tăng năng xuất Ngô
D) Giống lúa P6 đột biến có thời gian sinh trưởng ngắn từ 7580 ngày ; 5155tạ/ha
F) Đột biến gây dị dạng bàn tay, bàn chân
Cừu chân ngắn
Lúa có khả năng chịu hạn cho năng xuất cao
Gen
(một đoạn
ADN)
mARN
Protein
Tính trạng
Biến đổi cấu trúc phân tử của gen
Biến đổi mARN
Biến đổi cấu trúc protein tương ứng
Biến đổi kiểu hình
Tại sao đột biến gen lại gây ra biến đổi kiểu hình ?
THẢO LUẬN NHÓM
Tại sao đột biến gen thể hiện ra kiểu hình lại có hại cho bản thân sinh vật ?
Đột biến gen có vai trò trong sản xuất như thế nào ?
ĐBG thể hiện ra kiểu hình có hại cho sinh vật vì chúng phá vỡ sự thống nhất hài hoà trong kiểu gen đã được chọn lọc trong tự nhiên gây ra rối loạn trong quá trình tổng hợp Prôtêin nên biểu hiện ra kiểu hình.
Trong sản xuất tạo ra những giống mới có khả năng thích nghi với môi trường hoặc cho năng suất cao (VD: Cừu chân ngắn ở Anh; Cà rốt trắng, lúa thời gian sinh trưởng ngắn, ...)
Tiết 24 - Bài 21 : ĐỘT BIẾN GEN
I. ĐỘT BIẾN GEN LÀ GÌ?
II. NGUYÊN NHÂN PHÁT SINH ĐỘT BIẾN GEN
III. VAI TRÒ CỦA ĐỘT BIẾN GEN
- Đột biến gen là nguyên liệu quan trọng cho chọn giống và tiến hóa.
- Đột biến gen biểu hiện ra kiểu hình thường có hại cho bản thân sinh vật.
1
Đột biến gen là:
NHỮNG BIẾN ĐỔI TRONG CẤU TRÚC CỦA GEN
LIÊN QUAN ĐẾN 1 HOẶC 1 SỐ CẶP NUCLEOTIT
NHỮNG BIẾN ĐỔI TRONG GEN LIÊN QUAN ĐẾN
1 SỐ NUCLEOTIT
NHỮNG BIẾN ĐỔI TRONG CẤU TRÚC CỦA ARN
LIÊN QUAN ĐẾN MỘT SỐ CẶP NUCLEOTIT
NHỮNG BIẾN ĐỔI TRONG CẤU TRÚC CỦA ARN
LIÊN QUAN ĐẾN 1 SỐ NCLEOTIT
B
A
C
D
2
ĐỘT BIẾN GEN SAU THUỘC DẠNG:
THAY THẾ CẶP NUCLEÔTIT NÀY BẰNG CẶP NUCLEOTIT KHÁC
3
NẾU GEN CẤU TRÚC BỊ BIẾN ĐỔI
SẼ DẪN TỚI HẬU QUẢ:
KHÔNG CÓ HẬU QUẢ GÌ
BIẾN ĐỔI CẤU TRÚC NST
BIẾN ĐỔI CẤU TRÚC PRÔTÊIN
BIẾN ĐỔI CẤU TRÚC ARN, DẪN TỚI BIẾN ĐỔI
CẤU TRÚC PRÔTÊIN VÀ TÍNH TRẠNG TƯƠNG ỨNG
B
A
C
D
4
CÁC DẠNG ĐỘT BIẾN GEN LÀ:
MẤT, THÊM, GIẢM MỘT CẶP NUCLEOTIT
MẤT,THÊM, THAY 1 NUCLEOTIT
MẤT, THÊM, THAY THẾ 1 CẶP NUCLEOTIT
MẤT, THÊM, GIẢM 1 NUCLEOTIT
B
A
C
D
Tiết 24 - Bài 21. ĐỘT BIẾN GEN
I. ĐỘT BIẾN GEN LÀ GÌ?
II. NGUYÊN NHÂN PHÁT SINH ĐỘT BIẾN GEN
Môi trường ngoài:
+ vật lí (tia tử ngoại, tia X, chất phóng xạ,…).
+ Hóa học (hóa chất,… ).
+ Sinh học (các loại virut,…).
- Môi trường trong: các quá trình sinh lí, sinh hóa rối loạn.
=> Gặp trong điều kiện tự nhiên hay do con người gây ra, gây rối loạn quá trình tự nhân đôi AND  Đột biến gen
- Là những biến đổi trong cấu trúc của gen.
- Các dạng ĐBG: mất, thêm và thay thế 1 cặp nucleotit.
III.VAI TRÒ CỦA ĐỘT BIẾN GEN
- Đột biến gen biểu hiện ra kiểu hình thường có hại cho bản thân sinh vật.
- Đột biến gen là nguyên liệu quan trọng cho chọn giống và tiến hóa.
HƯỚNG DẪN TỰ HỌC.
a. Bài vừa học.
Học bài và trả lời các câu hỏi 1, 2, 3 SGK.
Tìm thêm vài VD về đột biến gen.
b. Bài sắp học. “Đột biến cấu trúc NST”
Đột biến cấu trúc NST là gì?
- Nguyên nhân phát sinh đột biến cấu trúc NST?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phan Chu Linh
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)