Bài 20. Từ sau Trưng Vương đến trước Lý Nam Đế (Giữa thế kỉ I - Giữa thế kỉ VI) (tiếp theo)

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Hồng | Ngày 07/05/2019 | 47

Chia sẻ tài liệu: Bài 20. Từ sau Trưng Vương đến trước Lý Nam Đế (Giữa thế kỉ I - Giữa thế kỉ VI) (tiếp theo) thuộc Lịch sử 6

Nội dung tài liệu:


CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ GIÁO ĐÃ ĐẾN DỰ BUỔI DỰ GIỜ HÔM NAY


SỬ 6- BÀI 20: TỪ SAU TRƯNG VƯƠNG ĐẾN TRƯỚC LNĐ
KIỂM TRA BÀI CŨ
Em hãy cho biết, tình hình kinh tế nước ta từ thế kỉ I đến thế kỉ VI ?
Tuần 23 Tiết 23

Bài 20
TỪ SAU TRƯNG VƯƠNG ĐẾN TRƯỚC LÍ NAM ĐẾ
( GIỮA THẾ KỈ I- GIỮA THẾ KỈ VI)
(tiếp theo)
3.Những chuyển biến chuyển về xã hội và văn hóa nước ta ở các thế kỉ I-VI

Sơ đồ phân hóa xã hội (so sánh)
Xã hội Âu Lạc
đã có sự phân hóa
mạnh mẽ
trong thời kì đô hộ
Quan sát sơ đồ, em có nhận xét gì về sự biến chuyển xã hội nước ta?
a. Tình hình xã hội
- Xã hội phân hóa
- Nhà Hán thâu tóm mọi quyền hành

Hỏi: Chính quyền đô hộ đã thực hiện âm mưu như thế nào về văn hóa
ở nước ta?

 Mở trường học dạy chữ Hán ở các quận, huyện (du nhập Nho giáo, Đaọ giáo, Phật giáo) và các phong tục, tâp quán, luật lệ của chính quyền đô hộ vào nước ta.
Nho giáo hay Khổng giáo, do Khổng Tử
(thế kỉ V-VI) lập ra ở Trung Quốc. Theo Nho giáo, mọi người phải coi vua là “Thiên tử”
(con trời) và có quyền quyết định tất cả.
Đạo giáo, do Lão Tử sáng lập ở Trung Quốc, cùng thời với Khổng giáo, khuyên người ta sống theo số phận, không làm việc gì trái với tự nhiên.
Phật giáo ra đời ở Ấn Độ cùng thời với Nho giáo, khuyên mọi người hãy thương yêu nhau, làm điều lành, tránh điều ác…
Mở trường dạy học chữ Hán
- Đưa các tôn giáo (Nho giáo, Đạo giáo, Phật giáo ) vào nước ta
b. Tình hình văn hóa
Theo em, việc chính quyền đô hộ mở một số trường học và những phong tục, luật lệ của nhà Hán ở nước ta nhằm mục đích gì?


“ĐỒNG HÓA DÂN TỘC TA”


- Thực hiện chính sách đồng hóa dân tộc.
Vì sao người Việt vẫn giữ được những
phong tục, tập quán và tiếng nói riêng
của tổ tiên mình như vậy?
- Nhân dân ta vẫn giữ được phong tục tập quán riêng, tiếng nói của tổ tiên.
4. Cuộc khởi nghĩa Bà Triệu (năm 248)

a. Nguyên nhân:

b. Diễn biến, kết quả

d. Ý nghĩa
a.Nguyên nhân
Nhân dân ta dưới ách đô hộ của nhà Ngô
Nhà Ngô bắt dân ta lên rừng
tìm ngà voi và sừng tê
Bắt dân ta mò ngọc trai
”Giao Chỉ...đất rộng người nhiều, hiểm trở độc hại, dân xứ ấy rất dễ làm loạn, rất khó cai trị”

Cho thấy, quan lại đô hộ rất sợ vùng đất Giao Chỉ
 Nhân dân không khuất phục trước sự cai trị tàn bạo của nhà Ngô
a.Nguyên nhân:

- Sự thống trị tàn bạo của chính quyền đô hộ

Nhân dân căm thù không chịu cảnh áp bức
b. Diễn biến
BÀ TRIỆU NỔI LÊN Ở CỬU CHÂN
TRIỆU QUỐC ĐẠT- ANH TRAI TRIỆU THỊ TRINH
BÀ TRIỆU LUYỆN VÕ
HAI ANH EM BÀ TRIỆU BÀN TÍNH CHUYỆN KHỞI NGHĨA
CĂN CỨ Ở NÚI TÙNG - NGHĨA QUÂN LUYỆN VÕ
CHUẨN BỊ LƯƠNG THỰC
BÀ TRIỆU THUẦN VOI
THANH NIÊN GIA NHẬP NGHĨA QUÂN
ANH HÙNG HÀO KIỆT VỀ GIÚP BÀ TRIỆU
TƯỚNG TÀI ĐẦU QUÂN CHO BÀ TRIỆU
ANH EM BÀ TRIỆU LÀM LỄ TUYÊN CÁO VỚI TRỜI ĐẤT CHUẨN BỊ XUẤT QUÂN
BÀ TRIỆU CƯỠI VOI RA TRẬN
PHÚ ĐIỀN
LƯỢC ĐỒ KHỞI NGHĨA BÀ TRIỆU NĂM 248
CƯỦ CHÂN
GIAO CHÂU
BÀ TRIỆU BAO VÂY THÀNH CỬU CHÂN

b. Diễn biến:

- Năm 248 khởi nghĩa bùng nổ ở Phú Điền ( Hậu Lộc – Thanh Hóa)

- Bà lãnh đạo nghĩa quân đánh phá các thành ấp của giặc ở Cửu Chân rồi từ đó đánh ra khắp Giao Châu làm quân NGô lo sợ
c. Kết quả
Lục Dận đem quân sang đàn áp khởi nghĩa
Bà Triệu hi sinh
TRIỆU QUỐC ĐẠT HI SINH
BÀ TRIỆU TỰ VẪN TRÊN NÚI TÙNG
NHÂN DÂN LẬP MỘ CHO BÀ TRIỆU Ở CHÂN NÚI TÙNG
Lễ Hội bà Triệu từ ngày 21-23 (âm lịch)
Ru con con ngủ cho lành
Để mẹ ghánh nước rửa bành con voi
Muốn coi lên núi mà coi
Coi Bà Triệu tướng cõi voi đánh cồng
Túi gấm cho lẫn túi hồng
Têm trầu cánh kiến cho chồng ra quân
Ý nghĩa: Khẳng định ý chí bất khuất của dân tộc
trong đấu tranh giành độc lập dân tộc.
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Bài tập 1: Chính quyền đô hộ đã làm gì để đồng hoá nhân dân ta:

a. Mở trường dạy chữ Hán tại các quận.

b. Truyền vào nước ta Nho giáo, Đạo giáo, Phật giáo
và những phong tục, luật lệ của người Hán.
c. Đào tạo quan lại người Việt nhằm phục vụ cho chính quyền đô hộ.
d. Câu a, b đúng
Bài tập 2: Hãy chọn các từ, cụm từ (Phú Điền;
Giao châu; 248; Cửu Chân; Bà Triệu) để hoàn
thành đoạn văn sau:

Năm (1) khởi nghĩa bùng nổ, từ căn cứ (2) (Hậu Lộc-Thanh Hóa). (3) rồi
cho quân đánh phá thành ấp của quân Ngô ở (4) đánh khắp (5) .Nhà Ngô đem
quân đàn áp,cuộc khởi nghĩa thất bại.



TRÒ CHƠI Ô CHỮ
1
2
3
4
5
6
1. Chính quyền đô hộ mở một số trường học ở nước ta nhằm mục đích gì ?
2. Một món ăn ngày tết cổ truyền được nhân dân ta gìn giữ đến ngày nay ?
3. Người lãnh đạo cuộc khởi nghĩa năm 248 là ai?
4. Cuộc khởi nghĩa Bà Triệu bùng nổ ở đâu?
6. Nơi Bà Triệu hi sinh
5. Tên tướng giặc chỉ huy 6000 quân sang đàn áp cuộc khởi nghĩa Bà triệu là ai?
DẶN DÒ
+Học bài cũ theo nội dung câu hỏi cuối bài.
+Ôn lại tất cả các bài đã học từ chương III,
làm bài tập trong vở Bài tập LỊCH SỬ
+Tiết sau làm bài tập LS
TẠM BIỆT QUÍ THẦY, CÔ CÙNG CÁC EM !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Hồng
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)