Bài 20. Từ sau Trưng Vương đến trước Lý Nam Đế (Giữa thế kỉ I - Giữa thế kỉ VI) (tiếp theo)
Chia sẻ bởi Trịnh Thị Hồng Hạnh |
Ngày 11/05/2019 |
139
Chia sẻ tài liệu: Bài 20. Từ sau Trưng Vương đến trước Lý Nam Đế (Giữa thế kỉ I - Giữa thế kỉ VI) (tiếp theo) thuộc Lịch sử 6
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG QUÍ THẦY CÔ
THAM DỰ TIẾT THAO GIẢNG
MÔN: L?CH S?
LỚP 6A7
Giáo viên : Tr?nh Th? Thanh Bình Tru?ng THCS Nhon Hịa
Kiểm tra bài cũ
Trả lời nhanh :
1. Đầu thế kỉ III, nhà Ngô tách châu Giao thành :
………………………………
2. Sau khởi nghĩa Hai Bà Trưng, nhà Hán đưa người Hán sang trực tiếp cai quản các : ………………
3. Các triều đại phong kiến phương Bắc đưa người Hán sang Giao Châu, buộc ta phải học chữ Hán và tiếng Hán, tuân theo phong tục, tập quán và pháp luật của nười Hán nhằm mục đích :
……………………………
4. Sách Nam phương thảo mộc đã nói đến một kĩ thuật tròng cam đặc biệt của người Giao châu đó là kĩ thuật :
……………………………………
5. Một loại vải được coi là đặc sản của miền đất Âu lạc cũ đó là :
…………………………………
Quảng châu và Giao châu
huyện
Đồng hoá nhân dân ta
Dùng côn trùng diệt côn trùng
Vải tơ chuối
Tiết 22: BÀI 20
TỪ SAU TRƯƠNG VƯƠNG ĐẾN TRƯỚC LÝ NAM ĐẾ
(GIỮA TK I - GIỮA TK VI ) (tiếp theo)
3/ Những biến chuyển trong xã hội & văn hoá nước ta ở các thế kỉ I- VI.
a. Xã hội
Sơ đồ phân hoá xã hội
(so sánh)
Quan sát sơ đồ em có nhận xét gì về sự chuyển biến xã hội nước ta ?
Tiết 22: BÀI 20
TỪ SAU TRƯƠNG VƯƠNG ĐẾN TRƯỚC LÝ NAM ĐẾ
(GIỮA TK I - GIỮA TK VI ) (tiếp theo)
3/ Những biến chuyển trong xã hội & văn hoá nước ta ở các thế kỉ I- VI .
a. Xã hội: Có sự phân hóa sâu sắc.
b. Văn hoá:
Chính quyền đô hộ mở 1số trường học dạy chữ Hán ở các quận.
Truyền bá Nho giáo Đạo giáo, phật giáo & những luật lệ, phong tục của người Hán vào nước ta.
Chính quyền đô hộ phương bắc
đã thực hiện chính sách văn hoá
như thế nào để cai trị dân ta?
Khổng Tử (Thế kỷ VI-V Tr.CN)
Lão Tử
Tiết 22: BÀI 20
TỪ SAU TRƯƠNG VƯƠNG ĐẾN TRƯỚC LÝ NAM ĐẾ
(GIỮA TK I - GIỮA TK VI ) (tiếp theo)
3/ Những biến chuyển trong xã hội & văn hoá nước ta ở các thế kỉ I- VI.
a. Xã hội
b. Văn hoá
Chính quyền đô hộ mở 1số trường học dạy chữ Hán ở các quận.
Truyền bá Nho giáo Đạo giáo, phật giáo và những luật lệ, phong tục của người Hán vào nước ta.
Theo em, viêc
chính quyền đô hộ mở trường
học ở nước ta nhằm mục đích gì?
=> Nhân dân ta vẫn giữ được phong tục, tập quán và tiếng nói của tổ̉ tiên.
Tiết 22: BÀI 20
TỪ SAU TRƯƠNG VƯƠNG ĐẾN TRƯỚC LÝ NAM ĐẾ
(GIỮA TK I - GIỮA TK VI ) (tiếp theo)
3/ Những biến chuyển trong xã hội & văn hoá nước ta ở các thế kỉ I- VI .
a. Xã hội
b. Văn hoá
Chính quyền đô hộ mở 1số trường học dạy chữ Hán ở các quận.
Truyền bá Nho giáo Đạo giáo, phật giáo & những luật lệ, phong tục của người Hán vào nước ta.
=> Nhân dân ta vẫn giữ được phong tục, tập quán và tiếng nói của tổ̉ tiên va ̀ tiếp thu những tinh hoa của Trung Quốc.
Câu hỏi thảo luận
Vì sao người Việt vẫn giữ được phong tục, tập quán và tiếng nói của tổ tiên ?
- Chỉ có1 số ít tầng lớp trên mới có tiền cho con ăn học, còn nhân dân lao động nghèo khổ không có điều kiện.
- Do các phong tục tập quán và tiếng nói của tổ tiên được hình thành lâu đời, vững chắc , nó trở thành bản sắc riêng của dân tộc Việt, có sức sống bất diệt.
Tiết 22: BÀI 20
TỪ SAU TRƯƠNG VƯƠNG ĐẾN TRƯỚC LÝ NAM ĐẾ
(GIỮA TK I - GIỮA TK VI ) (tiếp theo)
3/ Những biến chuyển trong xã hội & văn hoá nước ta ở các thế kỉ I-VI .
4/ Cuộc khởi nghĩa Bà Triệu (năm 248):
a. Nguyên nhân:
Nhân dân ta không cam chịu bị áp bức, bóc lột tàn bạo của nhà Ngô
Lời tâu của Tiết Tổng
nói lên điều gì?
Đây cũng là nguyên nhân
dẫn đến
cuộc khởi nghĩa của Bà Triệu.
Núi Nưa (Thanh Hoá)
Tiết 22: BÀI 20
TỪ SAU TRƯƠNG VƯƠNG ĐẾN TRƯỚC LÝ NAM ĐẾ
(GIỮA TK I - GIỮA TK VI ) (tiếp theo)
4/ Cuộc khởi nghĩa Bà Triệu (năm 248):
a. Nguyên nhân:
Nhân dân ta không cam chịu bị áp bức, bóc lột tàn bạo của nhà Ngô
b. Diễn biến :
Tiết 22: BÀI 20
TỪ SAU TRƯƠNG VƯƠNG ĐẾN TRƯỚC LÝ NAM ĐẾ
(GIỮA TK I - GIỮA TK VI ) (tiếp theo)
4/ Cuộc khởi nghĩa Bà Triệu (năm 248):
b. Diễn biến :
Phú điền
Lược đồ khỏi nghia Bà Triệu
Năm 248 cuộc khởi nghĩa bùng nổ ở Phú Điền ( Hậu Lộc- Thanh Hoá).
Bà Triệu lãnh đạo nghĩa quân đánh phá các thành ấp của quân Ngô ở quận Cửu Chân, rồi từ đó đánh ra khắp Giao Châu làm cho quân Ngô rất lo sợ.
Cửu Chân
Tiết 22: BÀI 20
TỪ SAU TRƯƠNG VƯƠNG ĐẾN TRƯỚC LÝ NAM ĐẾ
(GIỮA TK I - GIỮA TK VI ) (tiếp theo)
4/ Cuộc khởi nghĩa Bà Triệu (năm 248):
b. Diễn biến :
Phú điền
Lược đồ khỏi nghia Bà Triệu
Năm 248 cuộc khởi nghĩa bùng nổ ở Phú Điền ( Hậu Lộc- Thanh Hoá).
Bà Triệu lãnh đạo nghĩa quân đánh phá các thành ấp của quân Ngô ở quận Cửu Chân, rồi từ đó đánh ra khắp Giao Châu.
Cửu Chân
- Nhà Ngô sai Lục Dận đem 6000 quân sang giao Châu để đàn áp, Bà Triệu hy sinh ở Núi Tùng (Thanh Hoá) .
- > Cuộc khởi nghĩa thất bại.
Tiết 22: BÀI 20
TỪ SAU TRƯƠNG VƯƠNG ĐẾN TRƯỚC LÝ NAM ĐẾ
(GIỮA TK I - GIỮA TK VI ) (tiếp theo)
4/ Cuộc khởi nghĩa Bà Triệu (năm 248):
b. Diễn biến :
Năm 248 cuộc khởi nghĩa bùng nổ ở Phú Điền ( Hậu Lộc- Thanh Hoá).
-Bà Triệu lãnh đạo nghĩa quân đánh phá các thành ấp của quân Ngô ở quận Cửu Chân, rồi từ đó đánh ra khắp Giao Châu làm cho quân Ngô rất lo sợ.
- Nhà Ngô sai Lục Dận đem 6000 quân sang giao Châu để đàn áp, Bà Triệu hy sinh ở Núi Tùng ( Thanh Hoá) .
> Cuộc khởi nghĩa thất bại.
c. Ý nghĩa :
Khẳng định ý chí bất khuất của dân tộc ta trong cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc
Em có nhận xét gì về
cuộc khởi nghĩa Bà Triệu
Cuộc khởi nghĩa có ý nghĩa như thế nào?
Lăng Bà Triệu ở núi Tùng (Thanh Hoá)
Trò chơi ô chữ
1
2
3
4
5
6
1. Chính quyền đô hộ mở một số trường học ở nước ta nhằm mục đích gì ?
2. Một phong tục ngày tết cổ truyền được nhân dân ta gìn giữ đến ngày nay ?
3. Người lãnh đạo cuộc khởi nghĩa năm 248 là :
4. Cuộc khởi nghĩa Bà Triệu bùng nổ ở :
6. Nơi Bà Triệu hi sinh
5. Tên tướng giặc chỉ huy 6000 quân sang đàn áp cuộc khởi nghĩa Bà triệu là ?
TIẾT HỌC KẾT THÚC
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trịnh Thị Hồng Hạnh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)