Bài 20. Tinh thần yêu nước của nhân dân ta

Chia sẻ bởi Ngô Hoàng Tuấn | Ngày 28/04/2019 | 41

Chia sẻ tài liệu: Bài 20. Tinh thần yêu nước của nhân dân ta thuộc Ngữ văn 7

Nội dung tài liệu:

Tuần 21-Bài 20- Tiết 81:
Văn bản:
Tinh thần yêu nước của nhân dân ta.
Tác giả: Hồ Chí Minh.
I/ ĐỌC- HIỂU CHÚ THÍCH
1. ĐỌC
2. CHÚ THÍCH : Chuù ý chú thích *
BÁC HỒ ĐỌC BÁO CÁO CHÍNH TRỊ TẠI ĐẠI HỘI LẦN THỨ II (2-1951) CỦA ĐẢNG LAO ĐỘNG VIỆT NAM
3.THỂ LOẠI:
Nghị luận xã hội- chứng minh một vấn đề chính trị- xã hội.

4.BỐ CỤC:
a,Nêu vấn đề: Đoạn 1.
b,Giải quyết vấn đề: Đoạn 2 và 3.
c,Kết thúc vấn đề: Đoạn 4.
II/ TÌM HIỂU VĂN BẢN.
1. ĐOẠN 1: Nêu vấn đề.
Vấn đề nghị luận: Truyền thống yêu nước của nhân dân ta. (câu 1 và 2)
Cách nêu vấn đề: Ngắn gọn, sinh động, hấp dẫn theo lối trực tiếp, khẳng định, so sánh cụ thể và mở rộng.
Lịch sử c?a ta đã có nhi?u cu?c kháng chi?n vi d?i ch?ng t? tinh th?n yêu nước c?a nhân dân ta. Chúng ta có quy?n t? hào v? nh?ng trang l?ch s? v? vang th?i d?i Bà Trung, Bà Tri?u, Tr?n Hung D?o, Lê L?i, Quang Trung.
2. ĐỌAN 2 VÀ 3: Giaûi quyeát vaán ñeà: Chöùng minh tinh thaàn yeâu nöôùc cuûa daân toäc.
a, Ñoaïn 2.
* Cách lập luận.
-Câu 1.Nêu khái quát, giới thiệu vấn đề.
-Câu 2.Nêu dẫn chứng chứng minh.
-Câu 3. Nhắc nhở toàn dân cần phải ghi nhớ công lao của các vị anh hùng dân tộc.( Điệp ngữ: chúng ta có quyền., chúng ta phải ghi nhớ.)

* Dẫn chứng: Liệt kê các anh hùng dân tộc gắn liền với từng thời đại: Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo.
b, Đoạn 3.
*Cách lập luận:
-Câu 1. Chuyển ý, khái quát ý.
-Câu 2, 3,4. Nêu dẫn chứng.
-Câu 5: Khái quát, đánh giá chung.
*Dẫn chứng:
Liệt kê theo mô hình "từ.đến" trên các mặt:
-Cụ già tóc bạc- nhi đồng trẻ thơ.
-Không gian- trong nước- ngoài nước.
-Không gian vùng miền trong nước: miền ngược- miền xuôi, tiền tuyến- hậu phương.
-Nhiệm vụ- công việc: Chiến đấu- sản xuất.
-Con người: Bộ đội, công nhân, nông dân, phụ nữ, thanh niên, điền chủ.
-Việc làm thể hiện lòng yêu nước: chịu đói, nhịn ăn, diệt giặc, vận tải, sản xuất, săn sóc, yêu thương bộ đội.
?Dẫn chứng phong phú, vừa khái quát, vừa cụ thể, hệ thống, rành mạch.
3. ĐOẠN 4: Kết thúc vấn đề.
-Hình ảnh so sánh ?hai trạng thái của tinh thần yêu nước: tiềm tàng, kín đáo và biểu lộ rõ ràng, đầy đủ.
-Bác nêu nhiện vụ của cán bộ Đảng viên:
Làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi người được thực hành vào công việc kháng chiến.

?Cách kết thúc vấn đề: giản dị, rõ ràng, cụ thể, chặt chẽ, đầy thuyết phục.
III/ TỔNG KẾT
-Bằng những dẫn chứng cụ thể, phong phú, giàu sức thuyết phục trong lịch sử dân tộc và cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược, bài văn đã làm sáng tỏ một chân lí: "Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta".
-Bài văn là một mẫu mực về lập luận, bố cục và cách dẫn chứng của thể văn nghị luận.
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Nối một nội dung ở cột A với một nội dung thích hợp ở cột B để được hai câu văn đúng với nội dung của bài.





IV/ LUYỆN TẬP
Viết một đoạn văn theo lối liệt kê khoảng 4-5 câu có sử dụng mô hình liên kết từ.đến.
V/ DẶN DÒ
-Học thuộc lòng đoạn văn từ đầu đến "tiêu biểu của một dân tộc anh hùng".
-Học thuộc ghi nhớ, làm bài tập luyện tập vào vở bài tâp.
-Chuẩn bị bài Câu đặc biệt.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Ngô Hoàng Tuấn
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)