Bài 20. Tinh thần yêu nước của nhân dân ta
Chia sẻ bởi Hoàng Nam Khánh |
Ngày 28/04/2019 |
31
Chia sẻ tài liệu: Bài 20. Tinh thần yêu nước của nhân dân ta thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
KIỂM TRA BÀI CŨ:
- Đọc thuộc các câu tục ngữ về con người và xã hội. Em hiểu gì ở câu 1.
- Nêu câu tương tự.
Các câu tục ngữ tương tự:
- Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.
- Uống nước nhớ kẻ đào giếng.
- Uống nước nhớ nguồn.
Tiết 81 (Văn Học)
Tinh thần yêu nước của nhân dân ta
Hồ Chí Minh
Tuần 21
I. Đọc - hiểu chú thích:
1. Văn bản này nói về vấn đề gì?
2. Câu văn nào giữ vai trò câu chốt ?
3. Văn bản được viết theo phương thức biểu đạt nào ?
4. Nội dung tinh thần yêu nước của nhân dân ta được trình bày theo mấy phần? Hãy chỉ ra và nêu nội dung từng phần ?
Lòng yêu nước của nhân dân ta.
" Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. "
Ph/thức: Văn nghị luận.
3 phần như sau:
Từ đầu "cướp nước"
Từ tiếp "nồng nàn yêu nước“
Còn lại
Đáp án
?
Lòng yêu nước
của nhân dân ta.
Nhận định
chung
về lòng
yêu nước.
Chứng minh
những
biểu hiện
của lòng
yêu nước
Nhiệm vụ
của chúng ta
Bố cục
ĐOẠN 1
Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là truyền thống quý báo của ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng thì tinh thần ấy lại sôi nổi. Nó kết thành làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước. Chúng ta có quyền tự hào vì những trang lịch sử vẻ vang thời đại Bà Trưng, Bà triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung,… Chúng ta phải ghi nhớ công lao của các vị anh hùng dân tộc vì các vị ấy là tiêu biểu của một dân tộc anh hùng.
II. Đọc, hiểu nội dung văn bản.
1. Nhận định chung về lòng yêu nước:
- “Nồng nàn yêu nước”: là trạng thái tình cảm yêu nước ở mức độ sôi nổi, mãnh liệt.
- Được nhấn mạnh trên lĩnh vực đấu tranh chống giặc ngoại xâm.
II. Đọc, hiểu nội dung văn bản.
3. Nhiệm vụ của chúng ta:
Hiểu về giá trị của lòng yêu nước
- Thực hiện yêu nước.
III. Tổng kết:
Ghi nhớ:
…………..
- Đọc thuộc các câu tục ngữ về con người và xã hội. Em hiểu gì ở câu 1.
- Nêu câu tương tự.
Các câu tục ngữ tương tự:
- Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.
- Uống nước nhớ kẻ đào giếng.
- Uống nước nhớ nguồn.
Tiết 81 (Văn Học)
Tinh thần yêu nước của nhân dân ta
Hồ Chí Minh
Tuần 21
I. Đọc - hiểu chú thích:
1. Văn bản này nói về vấn đề gì?
2. Câu văn nào giữ vai trò câu chốt ?
3. Văn bản được viết theo phương thức biểu đạt nào ?
4. Nội dung tinh thần yêu nước của nhân dân ta được trình bày theo mấy phần? Hãy chỉ ra và nêu nội dung từng phần ?
Lòng yêu nước của nhân dân ta.
" Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. "
Ph/thức: Văn nghị luận.
3 phần như sau:
Từ đầu "cướp nước"
Từ tiếp "nồng nàn yêu nước“
Còn lại
Đáp án
?
Lòng yêu nước
của nhân dân ta.
Nhận định
chung
về lòng
yêu nước.
Chứng minh
những
biểu hiện
của lòng
yêu nước
Nhiệm vụ
của chúng ta
Bố cục
ĐOẠN 1
Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là truyền thống quý báo của ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng thì tinh thần ấy lại sôi nổi. Nó kết thành làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước. Chúng ta có quyền tự hào vì những trang lịch sử vẻ vang thời đại Bà Trưng, Bà triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung,… Chúng ta phải ghi nhớ công lao của các vị anh hùng dân tộc vì các vị ấy là tiêu biểu của một dân tộc anh hùng.
II. Đọc, hiểu nội dung văn bản.
1. Nhận định chung về lòng yêu nước:
- “Nồng nàn yêu nước”: là trạng thái tình cảm yêu nước ở mức độ sôi nổi, mãnh liệt.
- Được nhấn mạnh trên lĩnh vực đấu tranh chống giặc ngoại xâm.
II. Đọc, hiểu nội dung văn bản.
3. Nhiệm vụ của chúng ta:
Hiểu về giá trị của lòng yêu nước
- Thực hiện yêu nước.
III. Tổng kết:
Ghi nhớ:
…………..
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng Nam Khánh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)