Bài 20. Tinh thần yêu nước của nhân dân ta
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Quang |
Ngày 28/04/2019 |
39
Chia sẻ tài liệu: Bài 20. Tinh thần yêu nước của nhân dân ta thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
Chào mừng quý
thầy cô
về dự môn Ngữ văn
Chào các em học sinh lớp 7B
Thứ ba , ngày 19 tháng 01 năm 2010
TRƯỜNG THCS LẠC ĐẠO
ĐÌNH DÙ
KIỂM TRA BÀI CŨ
Ngữ văn 7
Câu 1? Đọc thuộc những câu tục ngữ 7,8,9 trong văn bản :Tục ngữ về con người và xã hội?
? Giải thích câu tục ngữ số 8?
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 2 ? Em hiểu như thế nào về câu tục ngữ “Không thầy đố mày làm nên” ?Hãy nêu ý kiến của em?
Ngữ văn 7
I. Đọc, tìm hiểu chung
1. Đọc
2. Tìm hiểu chung
a. Tác giả
- Hồ Chí Minh(1890-1969)
- Quê : Kim Liên-Nam Đàn-Nghệ An
- Người là chiến sĩ , là nhà cách mạng lỗi lạc của dân tộc Việt Nam, đồng thời là thi sĩ, danh nhân văn hóa thế giới
b. Văn bản
*Xuất xứ: Trích trong: Báo cáo chính trị của Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Đại hội Đảng lần thứ II (tháng 2 năm 1951) ở chiến khu Việt Bắc.
* Thể loại: Văn nghị luận xã hội
* Bố cục: 3 phần
* Từ khó: SGK/T25,26
TINH THẦN YÊU NƯỚC CỦA NHÂN DÂN TA
HỒ CHÍ MINH
tIếT 81: VĂN BảN
I. Đọc, tìm hiểu chung
II. Phân tích
1. Nhận định chung về lòng yêu nước
- “Dân ta có một lòng nồng nàn yêu
nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta.”
?Trong đoạn văn tác giả đã sử dụng hình ảnh so sánh nào?
- Nghệ thuật so sánh kết hợp với động từ mạnh .
-> Khẳng định truyền thống quý báu của dân ta, đó tình cảm yêu nước mãnh liệt, sâu sắc, bền chặt, sôi nổi, để chiến thắng mọi kẻ thù xâm lược.
?Em hãy tìm câu văn mang ý khái quát về lòng yêu nước trong đoạn văn ?
Tinh thần yêu nước như:
“làn sóng vô cùng mạnh mẽ to lớn”
TINH THẦN YÊU NƯỚC CỦA NHÂN DÂN TA
HỒ CHÍ MINH
tIếT 81: VĂN BảN
I. Đọc, tìm hiểu chung
II. Phân tích
1. Nhận định chung về lòng yêu nước
2. Những biểu hiện của lòng yêu nước
?Em hãy tìm câu văn mang ý khái quát của đoạn văn 2 và 3?
- Lịch sử ta đã có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nước của dân ta
- Đồng bào ta ngày nay cũng rất xứng đáng với tổ tiên ta ngày trước.
?Để làm sáng rõ nội dung ấy. Tác giả đã sắp xếp các dẫn chứng như thế nào?
* Trình tự:
- Trình tự thời gian trước – sau
- Trình tự không gian: ngoài – trong, …
- Trình tự tuổi tác: già - trẻ, …
- Trình tự nhiệm vụ: Chiến đấu- sản xuất...
- Trình tự con người,nghề nghiệp: Bộ đội ,công nhân , phụ nữ ,thanh niên.....
* Việc làm: chịu đói,nhịn ăn, diệt giặc, vận tải, sản xuất, săn sóc, yêu thương bộ đội,.....
Cách nêu dẫn chứng tiêu biểu toàn diện, chính xác, phù hợp làm sáng rõ luận điểm
Lập luận chặt chẽ, lí lẽ giản dị sâu sắc, giàu sức thuyết phục.
-Trong quá khứ có nhiều chiến công hiển hách của mọi thời đại
- Ngày nay lòng yêu nược được thể hiện ở mọi tầng lớp, mọi giai cấp từ cụ già đến trẻ thơ….
?Nêu biểu hiện của lòng yêu nước trong quá khứ và hiện tại?
TINH THẦN YÊU NƯỚC CỦA NHÂN DÂN TA
HỒ CHÍ MINH
tIếT 81: VĂN BảN
I. Đọc, tìm hiểu chung
II. Phân tích
3. Nhiệm vụ của chúng ta
? Để làm nổi bật tình yêu nước tác giả sử dụng hình ảnh so sánh nào?
“Tinh thần yêu nước như các thứ của quý.”
Khẳng định tình yêu nước khi tiềm tàng kín đáo ,khi bộc lộ rõ ràng.
? Tác dụng của biện pháp so sánh ấy?
Tất cả mọi người thực hành vào công việc yêu nước công việc kháng chiến.
TINH THẦN YÊU NƯỚC CỦA NHÂN DÂN TA
HỒ CHÍ MINH
tIếT 81: VĂN BảN
I. Đọc, tìm hiểu chung
II. Phân tích
III. Tổng kết
?Học xong văn bản em có nhận xét gì về cách nêu dẫn chứng, lập luận của bài văn, cách sử dụng các biện pháp nghệ thuật của tác giả?
- Sử dụng phép liệt kê, lặp cấu trúc câu, so sánh, động từ mạnh...
- Giọng văn giàu cảm xúc.
- Lập luận chặt chẽ, lí lẽ giản dị,dẫn chứng phong phú, chân thực.
1. Nghệ thuật
2. Nội dung
?Các biện pháp nghệ thuật đó giúp thể hiện nội dung như thế nào?
Khẳng định lòng yêu nước là truyền thống quý báu,là giá trị tinh thần cao quý. Lòng yêu nước được thể hiện,ở mọi nơi ,mọi lúc bằng những việc làm cụ thể
TINH THẦN YÊU NƯỚC CỦA NHÂN DÂN TA
HỒ CHÍ MINH
tIếT 81: VĂN BảN
I. Đọc, tìm hiểu chung
II. Phân tích
III. Tổng kết
1. Nghệ thuật
2. Nội dung
* Ghi nhớ : SGK/T.27
TINH THẦN YÊU NƯỚC CỦA NHÂN DÂN TA
HỒ CHÍ MINH
tIếT 81: VĂN BảN
I. Đọc, tìm hiểu chung
II. Phân tích
III. Tổng kết
IV. Luyện tập
Câu 3:
? Vẽ sơ đồ mô hình
hoá bố cục văn bản?
Câu 1: Văn bản Tinh thần yêu nước của nhân dân ta thuộc thể loại ?
A. Tự sự B. Miêu tả
C. Biểu cảm D. Nghị luận
Câu 2: Văn bản Tinh thần yêu nước của nhân dân ta được ra đời trong hoàn cảnh nào?
Trong cuộc kháng chiến chống giặc Nguyên Mông.
Trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp.
Trong cuộc kháng chiến chống đế quốc Mĩ.
TINH THẦN YÊU NƯỚC CỦA NHÂN DÂN TA
HỒ CHÍ MINH
tIếT 81: VĂN BảN
I. Đọc, tìm hiểu chung
II. Phân tích
III. Tổng kết
IV. Luyện tập
13
Trân trọng cảm ơn
các thầy cô Và CáC EM
thầy cô
về dự môn Ngữ văn
Chào các em học sinh lớp 7B
Thứ ba , ngày 19 tháng 01 năm 2010
TRƯỜNG THCS LẠC ĐẠO
ĐÌNH DÙ
KIỂM TRA BÀI CŨ
Ngữ văn 7
Câu 1? Đọc thuộc những câu tục ngữ 7,8,9 trong văn bản :Tục ngữ về con người và xã hội?
? Giải thích câu tục ngữ số 8?
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 2 ? Em hiểu như thế nào về câu tục ngữ “Không thầy đố mày làm nên” ?Hãy nêu ý kiến của em?
Ngữ văn 7
I. Đọc, tìm hiểu chung
1. Đọc
2. Tìm hiểu chung
a. Tác giả
- Hồ Chí Minh(1890-1969)
- Quê : Kim Liên-Nam Đàn-Nghệ An
- Người là chiến sĩ , là nhà cách mạng lỗi lạc của dân tộc Việt Nam, đồng thời là thi sĩ, danh nhân văn hóa thế giới
b. Văn bản
*Xuất xứ: Trích trong: Báo cáo chính trị của Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Đại hội Đảng lần thứ II (tháng 2 năm 1951) ở chiến khu Việt Bắc.
* Thể loại: Văn nghị luận xã hội
* Bố cục: 3 phần
* Từ khó: SGK/T25,26
TINH THẦN YÊU NƯỚC CỦA NHÂN DÂN TA
HỒ CHÍ MINH
tIếT 81: VĂN BảN
I. Đọc, tìm hiểu chung
II. Phân tích
1. Nhận định chung về lòng yêu nước
- “Dân ta có một lòng nồng nàn yêu
nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta.”
?Trong đoạn văn tác giả đã sử dụng hình ảnh so sánh nào?
- Nghệ thuật so sánh kết hợp với động từ mạnh .
-> Khẳng định truyền thống quý báu của dân ta, đó tình cảm yêu nước mãnh liệt, sâu sắc, bền chặt, sôi nổi, để chiến thắng mọi kẻ thù xâm lược.
?Em hãy tìm câu văn mang ý khái quát về lòng yêu nước trong đoạn văn ?
Tinh thần yêu nước như:
“làn sóng vô cùng mạnh mẽ to lớn”
TINH THẦN YÊU NƯỚC CỦA NHÂN DÂN TA
HỒ CHÍ MINH
tIếT 81: VĂN BảN
I. Đọc, tìm hiểu chung
II. Phân tích
1. Nhận định chung về lòng yêu nước
2. Những biểu hiện của lòng yêu nước
?Em hãy tìm câu văn mang ý khái quát của đoạn văn 2 và 3?
- Lịch sử ta đã có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nước của dân ta
- Đồng bào ta ngày nay cũng rất xứng đáng với tổ tiên ta ngày trước.
?Để làm sáng rõ nội dung ấy. Tác giả đã sắp xếp các dẫn chứng như thế nào?
* Trình tự:
- Trình tự thời gian trước – sau
- Trình tự không gian: ngoài – trong, …
- Trình tự tuổi tác: già - trẻ, …
- Trình tự nhiệm vụ: Chiến đấu- sản xuất...
- Trình tự con người,nghề nghiệp: Bộ đội ,công nhân , phụ nữ ,thanh niên.....
* Việc làm: chịu đói,nhịn ăn, diệt giặc, vận tải, sản xuất, săn sóc, yêu thương bộ đội,.....
Cách nêu dẫn chứng tiêu biểu toàn diện, chính xác, phù hợp làm sáng rõ luận điểm
Lập luận chặt chẽ, lí lẽ giản dị sâu sắc, giàu sức thuyết phục.
-Trong quá khứ có nhiều chiến công hiển hách của mọi thời đại
- Ngày nay lòng yêu nược được thể hiện ở mọi tầng lớp, mọi giai cấp từ cụ già đến trẻ thơ….
?Nêu biểu hiện của lòng yêu nước trong quá khứ và hiện tại?
TINH THẦN YÊU NƯỚC CỦA NHÂN DÂN TA
HỒ CHÍ MINH
tIếT 81: VĂN BảN
I. Đọc, tìm hiểu chung
II. Phân tích
3. Nhiệm vụ của chúng ta
? Để làm nổi bật tình yêu nước tác giả sử dụng hình ảnh so sánh nào?
“Tinh thần yêu nước như các thứ của quý.”
Khẳng định tình yêu nước khi tiềm tàng kín đáo ,khi bộc lộ rõ ràng.
? Tác dụng của biện pháp so sánh ấy?
Tất cả mọi người thực hành vào công việc yêu nước công việc kháng chiến.
TINH THẦN YÊU NƯỚC CỦA NHÂN DÂN TA
HỒ CHÍ MINH
tIếT 81: VĂN BảN
I. Đọc, tìm hiểu chung
II. Phân tích
III. Tổng kết
?Học xong văn bản em có nhận xét gì về cách nêu dẫn chứng, lập luận của bài văn, cách sử dụng các biện pháp nghệ thuật của tác giả?
- Sử dụng phép liệt kê, lặp cấu trúc câu, so sánh, động từ mạnh...
- Giọng văn giàu cảm xúc.
- Lập luận chặt chẽ, lí lẽ giản dị,dẫn chứng phong phú, chân thực.
1. Nghệ thuật
2. Nội dung
?Các biện pháp nghệ thuật đó giúp thể hiện nội dung như thế nào?
Khẳng định lòng yêu nước là truyền thống quý báu,là giá trị tinh thần cao quý. Lòng yêu nước được thể hiện,ở mọi nơi ,mọi lúc bằng những việc làm cụ thể
TINH THẦN YÊU NƯỚC CỦA NHÂN DÂN TA
HỒ CHÍ MINH
tIếT 81: VĂN BảN
I. Đọc, tìm hiểu chung
II. Phân tích
III. Tổng kết
1. Nghệ thuật
2. Nội dung
* Ghi nhớ : SGK/T.27
TINH THẦN YÊU NƯỚC CỦA NHÂN DÂN TA
HỒ CHÍ MINH
tIếT 81: VĂN BảN
I. Đọc, tìm hiểu chung
II. Phân tích
III. Tổng kết
IV. Luyện tập
Câu 3:
? Vẽ sơ đồ mô hình
hoá bố cục văn bản?
Câu 1: Văn bản Tinh thần yêu nước của nhân dân ta thuộc thể loại ?
A. Tự sự B. Miêu tả
C. Biểu cảm D. Nghị luận
Câu 2: Văn bản Tinh thần yêu nước của nhân dân ta được ra đời trong hoàn cảnh nào?
Trong cuộc kháng chiến chống giặc Nguyên Mông.
Trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp.
Trong cuộc kháng chiến chống đế quốc Mĩ.
TINH THẦN YÊU NƯỚC CỦA NHÂN DÂN TA
HỒ CHÍ MINH
tIếT 81: VĂN BảN
I. Đọc, tìm hiểu chung
II. Phân tích
III. Tổng kết
IV. Luyện tập
13
Trân trọng cảm ơn
các thầy cô Và CáC EM
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Quang
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)