Bài 20. Tinh thần yêu nước của nhân dân ta
Chia sẻ bởi Đỗ Thùy Linh |
Ngày 28/04/2019 |
29
Chia sẻ tài liệu: Bài 20. Tinh thần yêu nước của nhân dân ta thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG THCS TỐT ĐỘNG
CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO
Giáo viên: Nguyễn Văn Thuận
Em hãy đọc thuộc lòng môt số câu tục ngữ về con người và xã hội, giải thích một câu trong số những câu tục ngữ đó?
KIỂM TRA BÀI CŨ
Thứ năm ngày 21 tháng 1 năm 2010
Tiết 81
Văn bản:
Tinh thần yêu nước
của nhân dân ta
Trích: báo cáo của Hồ Chí Minh
I. Đọc- tìm hiểu chung:
1, Tác giả, tác phẩm:
a, Tác giả:
Em hãy nêu sơ lược hiểu biết của em về Chủ Tịch Hồ Chí Minh ?
- Hồ Chí Minh “1890 – 1969” quê ở Nam Đàn, Nghệ An , người là một danh nhân văn hoá thế giới .
b, Tác phẩm:
Em hãy nêu xuất xứ của văn bản?
- Bài văn trích trong báo cáo của Chủ Tịch Hồ Chí Minh tại đại hội lần thứ II, tháng 2 năm 1951 của Đảng Lao động Việt Nam.
2, Đọc – tìm hiểu từ khó:
Em hãy giải nghĩa một số từ khó sau: công chức, điền chủ, rương ?
3, Thể loại:
Văn bản thuộc thể loại nào?
Văn bản nghị luận
Vậy văn bản nghị luận về vấn đề gì?
Lòng yêu nước của nhân dân ta.
Thứ năm ngày 21 tháng 1 năm 2010
Tiết 81
Văn bản:
Tinh thần yêu nước
của nhân dân ta
I. Đọc- tìm hiểu chung:
1, Tác giả, tác phẩm:
a, Tác giả:
b, Tác phẩm:
2, Đọc – tìm hiểu từ khó:
Văn bản nghị luận
4, Bố cục:
Thảo luận :
Tìm bố cục và lập dàn ý cho bài?
- Mở bài: ( Từ đầu -> cướp nước) Nhận định chung về lòng yêu nước.
-Thân bài: (Tiếp -> lòng nồng nàn yêu nước) Biểu hiện của lòng yêu nước.
Kết bài: ( còn lại )
Nhiệm vụ của chúng ta.
II, Đọc – tìm hiểu chi tiết:
1, Nhận định chung về lòng yêu nước
Câu mở đầu văn bản “ dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước” Em hiểu tình cảm như thế nào được gọi là nồng nàn?
- Nồng nàn là trạng thái tình cảm sôi nổi mãnh liệt
- Nồng nàn yêu nước là tình yêu nước ở độ mãnh liệt, sôi nổi, chân thành
Lòng yêu nước nồng nàn của dân ta được tác giả nhấn mạnh trên lĩnh vực nào?
- Đấu tranh chống giặc ngoại xâm.
Tại sao ở lĩnh vực đó lòng yêu nước của dân ta mới bộc lộ “mạnh mẽ to lớn”?
-Vì đặc điểm lịch sử dân tộc ta luôn có giặc ngoại xâm và chống ngoại xâm nên luôn cần đến lòng yêu nước, cứu nước.
Mở đầu trong đoạn văn bản là hình ảnh nào?
- Hình ảnh lòng yêu nước kết thành nàn sóng ( nó kết thành nàn sóng vô cùng mạnh mẽ to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước.
Trích: báo cáo của Hồ Chí Minh
3, Thể loại:
Thứ năm ngày 21 tháng 1 năm 2010
Tiết 81
Văn bản:
Tinh thần yêu nước
của nhân dân ta
I. Đọc- tìm hiểu chung:
II, Đọc – tìm hiểu chi tiết:
1, Nhận định chung về lòng yêu nước
Tác giả đã dùng sủ dụng biện pháp tu từ nào trong đoạn văn này?
Lặp lại nhiều lần đại từ “nó” ( tức lòng yêu nước)
Các động từ mạnh dùng liên tiếp ( kết thành, lướt qua, nhấn chìm)
Em hãy nêu tác dụng của các biện pháp này?
=> - Gợi tả sức mạnh lòng yêu nước.
- Tạo khí thế mạnh mẽ cho câu văn.
- Thuyết phục người đọc người nghe.
Vậy phần mở đầu văn bản cho chúng ta hiểu rõ điều gì?
- Bày tỏ nhận xét chung về lòng yêu nước của nhân dân ta.
2, Những biểu hiện của lòng yêu nước
Để làm rõ lòng yêu nước của nhân dân ta, tác giả đã dựa vào những chứng cớ cụ thể của lòng yêu nước trong hai thời kì, đó là những thời kì nào?
Lòng yêu nước trong quá khứ lịch sử.
Lòng yêu nước ngày nay.
Lòng yêu nước trong quá khứ lịch sử được xác bằng chứng cớ nào?
- Thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung….
Trích: báo cáo của Hồ Chí Minh
Vì sao tác giả khẳng định: “ chúng ta có quyền tự hào vì những trang lịch sử vẻ vang đó”?
Đây là thời đại gắn liền với các chiến công hiển hách trong lịch sử chống giặc ngoại xâm của dân tộc.
Thứ năm ngày 21 tháng 1 năm 2010
Tiết 81
Văn bản:
Tinh thần yêu nước
của nhân dân ta
I. Đọc- tìm hiểu chung:
II, Đọc – tìm hiểu chi tiết:
1, Nhận định chung về lòng yêu nước
- Bày tỏ nhận xét chung về lòng yêu nước của nhân dân ta.
2, Những biểu hiện của lòng yêu nước
Em có nhận xét gì về cách đưa dẫn chứng trong đoạn này ?
Dẫn chứng tiêu biểu, cụ thể được liệt kê theo trình tự thời gian lịch sử.
Tiếp theo văn bản, tác giả nói đến lòng yêu nước của nhân dân ta ngày nay, em hãy chỉ ra những chi tiết nói về lòng yêu nước đó?
- Từ các cụ già tóc bạc đến các cháu nhi đồng trẻ thơ, từ những kiều bào ở nước ngoài đến những đồng bào ở vùng tạm bị chiếm, từ nhân dân miền ngược đến miền xuôi ai cũng một lòng nồng nàn yêu nước, ghét giặc
- Từ những chiến sĩ ngoài mặt trận chịu đói mấy ngày để bám sát lấy giặc đặng tiêu diệt giặc, đến những công chức ở hậu phương nhịn ăn để ủng hộ bộ đội, từ những phụ nữ khuyên chồng con, đi tòng quân mà mình thì xung phong giúp việc vận tải, cho đến các bà mẹ chiến sĩ săn sóc yêu thương bộ đội như con đẻ của mình.
- Từ những nam nữ công nhân và nông dân thi đua tăng gia sản xuất không quản khó nhọc để giúp một phần vào kháng chiến, cho đến những đồng bào điền chủ quyên đất ruộng cho Chính phủ .
Các câu văn trên thể hiện lòng yêu nước của dân tộc ta ngày nay như thế nào?
Tất cả mọi người mọi tần lớp, nghề nghiệp đều có chung một lòng yêu nước.
Không phân biệt già trẻ, gái trai, miền xuôi, miền ngược.
Em có nhận xét gì về tinh thần yêu nước của dân tộc ta trong phần này?
- Tình yêu nước được biểu hiện ở mọi tầng lớp, mọi giai đoạn.
- Chúng ta cảm phục ngưỡng mộ lòng yêu nước của đồng bào ta.
Trích: báo cáo của Hồ Chí Minh
Thứ năm ngày 21 tháng 1 năm 2010
Tiết 81
Văn bản:
Tinh thần yêu nước
của nhân dân ta
I. Đọc- tìm hiểu chung:
II, Đọc – tìm hiểu chi tiết:
1, Nhận định chung về lòng yêu nước
- Bày tỏ nhận xét chung về lòng yêu nước của nhân dân ta.
2, Những biểu hiện của lòng yêu nước
- Tình yêu nước được biểu hiện ở mọi tầng lớp, mọi giai đoạn.
- Chúng ta cảm phục ngưỡng mộ lòng yêu nước của đồng bào ta.
3, Nhiệm vụ của chúng ta:
Tác giả ví tinh thần yêu nước như các thứ của quí. Em có nhận xét gì về cách so sánh này?
Đề cao tinh thần yêu nước của dân ta.
Làm cho người đọc, người nghe
hiểu về giá trị của lòng yêu nước.
Em hiểu thế nào là lòng yêu nước trưng bày và lòng yêu nước giấu kín?
Lòng yêu nước có 2 dạng tồn tại:
+ Có thể nhìn thấy được( trưng bày)
+ Có thể không nhìn thấy
( giấu kín)Cả hai đều đáng quí.
Vậy cách nghị luận của tác giả có gì đặc sắc?
Đưa hình ảnh để diễn đạt lí lẽ (lòng yêu nước được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm.
Nêu tác dụng của cách nghị luận này?
Dễ hiểu, dễ đi vào lòng người.
Vậy trong khi bàn về bổn phận của chúng ta tác giả đã bộc lộ quan điểm như thế nào?
- Động viên tổ chức khích lệ tiềm năng yêu nước của mọi người ở mọi lúc mọi nơi, trong mọi công việc.
Trích: báo cáo của Hồ Chí Minh
Thứ năm ngày 21 tháng 1 năm 2010
Tiết 81
Văn bản:
Tinh thần yêu nước
của nhân dân ta
I. Đọc- tìm hiểu chung:
II, Đọc – tìm hiểu chi tiết:
1, Nhận định chung về lòng yêu nước
- Bày tỏ nhận xét chung về lòng yêu nước của nhân dân ta.
2, Những biểu hiện của lòng yêu nước
- Tình yêu nước được biểu hiện ở mọi tầng lớp, mọi giai đoạn.
- Chúng ta cảm phục ngưỡng mộ lòng yêu nước của đồng bào ta.
3, Nhiệm vụ của chúng ta:
- Động viên tổ chức khích lệ tiềm năng yêu nước của mọi người ở mọi lúc mọi nơi, trong mọi công việc.
III, Tổng kết:
1, Nghệ thuật:
Em hãy nêu những nét nghệ thuật đặc sắc của văn bản?
Bố cục chặt chẽ, lập luận mạch lạc.
Dẫn chứng phong phú.
Giọng văn tha thiết giàu cảm xúc.
2, Nội dung:
Qua nghệ thuật đặc sắc, em hiểu gì về nội dung của văn bản này?
- Bài văn đã làm sáng tỏ một chân lí : “Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước, đó là truyền thống quí báu của dân ta”.
* Ghi nhớ: SGK-
Liên hệ thực tế:
Là học sinh chúng ta phải làm gì để thể hiện mình là người có tinh thần yêu nước?
Trích: báo cáo của Hồ Chí Minh
Thứ năm ngày 21 tháng 1 năm 2010
Tiết 81
Văn bản:
Tinh thần yêu nước
của nhân dân ta
I. Đọc- tìm hiểu chung:
II, Đọc – tìm hiểu chi tiết:
1, Nhận định chung về lòng yêu nước
- Bày tỏ nhận xét chung về lòng yêu nước của nhân dân ta.
2, Những biểu hiện của lòng yêu nước
- Tình yêu nước được biểu hiện ở mọi tầng lớp, mọi giai đoạn.
- Chúng ta cảm phục ngưỡng mộ lòng yêu nước của đồng bào ta.
3, Nhiệm vụ của chúng ta:
- Động viên tổ chức khích lệ tiềm năng yêu nước của mọi người ở mọi lúc mọi nơi, trong mọi công việc.
III, Tổng kết:
1, Nghệ thuật:
Bố cục chặt chẽ, lập luận mạch lạc.
Dẫn chứng phong phú.
Giọng văn tha thiết giàu cảm xúc.
2, Nội dung:
- Bài văn đã làm sáng tỏ một chân lí : “Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước, đó là truyền thống quí báu của dân ta”.
IV, Luyện tập:
Trích: báo cáo của Hồ Chí Minh
CẢM ƠN CÁC THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINH
THANK YOU
CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO
Giáo viên: Nguyễn Văn Thuận
Em hãy đọc thuộc lòng môt số câu tục ngữ về con người và xã hội, giải thích một câu trong số những câu tục ngữ đó?
KIỂM TRA BÀI CŨ
Thứ năm ngày 21 tháng 1 năm 2010
Tiết 81
Văn bản:
Tinh thần yêu nước
của nhân dân ta
Trích: báo cáo của Hồ Chí Minh
I. Đọc- tìm hiểu chung:
1, Tác giả, tác phẩm:
a, Tác giả:
Em hãy nêu sơ lược hiểu biết của em về Chủ Tịch Hồ Chí Minh ?
- Hồ Chí Minh “1890 – 1969” quê ở Nam Đàn, Nghệ An , người là một danh nhân văn hoá thế giới .
b, Tác phẩm:
Em hãy nêu xuất xứ của văn bản?
- Bài văn trích trong báo cáo của Chủ Tịch Hồ Chí Minh tại đại hội lần thứ II, tháng 2 năm 1951 của Đảng Lao động Việt Nam.
2, Đọc – tìm hiểu từ khó:
Em hãy giải nghĩa một số từ khó sau: công chức, điền chủ, rương ?
3, Thể loại:
Văn bản thuộc thể loại nào?
Văn bản nghị luận
Vậy văn bản nghị luận về vấn đề gì?
Lòng yêu nước của nhân dân ta.
Thứ năm ngày 21 tháng 1 năm 2010
Tiết 81
Văn bản:
Tinh thần yêu nước
của nhân dân ta
I. Đọc- tìm hiểu chung:
1, Tác giả, tác phẩm:
a, Tác giả:
b, Tác phẩm:
2, Đọc – tìm hiểu từ khó:
Văn bản nghị luận
4, Bố cục:
Thảo luận :
Tìm bố cục và lập dàn ý cho bài?
- Mở bài: ( Từ đầu -> cướp nước) Nhận định chung về lòng yêu nước.
-Thân bài: (Tiếp -> lòng nồng nàn yêu nước) Biểu hiện của lòng yêu nước.
Kết bài: ( còn lại )
Nhiệm vụ của chúng ta.
II, Đọc – tìm hiểu chi tiết:
1, Nhận định chung về lòng yêu nước
Câu mở đầu văn bản “ dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước” Em hiểu tình cảm như thế nào được gọi là nồng nàn?
- Nồng nàn là trạng thái tình cảm sôi nổi mãnh liệt
- Nồng nàn yêu nước là tình yêu nước ở độ mãnh liệt, sôi nổi, chân thành
Lòng yêu nước nồng nàn của dân ta được tác giả nhấn mạnh trên lĩnh vực nào?
- Đấu tranh chống giặc ngoại xâm.
Tại sao ở lĩnh vực đó lòng yêu nước của dân ta mới bộc lộ “mạnh mẽ to lớn”?
-Vì đặc điểm lịch sử dân tộc ta luôn có giặc ngoại xâm và chống ngoại xâm nên luôn cần đến lòng yêu nước, cứu nước.
Mở đầu trong đoạn văn bản là hình ảnh nào?
- Hình ảnh lòng yêu nước kết thành nàn sóng ( nó kết thành nàn sóng vô cùng mạnh mẽ to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước.
Trích: báo cáo của Hồ Chí Minh
3, Thể loại:
Thứ năm ngày 21 tháng 1 năm 2010
Tiết 81
Văn bản:
Tinh thần yêu nước
của nhân dân ta
I. Đọc- tìm hiểu chung:
II, Đọc – tìm hiểu chi tiết:
1, Nhận định chung về lòng yêu nước
Tác giả đã dùng sủ dụng biện pháp tu từ nào trong đoạn văn này?
Lặp lại nhiều lần đại từ “nó” ( tức lòng yêu nước)
Các động từ mạnh dùng liên tiếp ( kết thành, lướt qua, nhấn chìm)
Em hãy nêu tác dụng của các biện pháp này?
=> - Gợi tả sức mạnh lòng yêu nước.
- Tạo khí thế mạnh mẽ cho câu văn.
- Thuyết phục người đọc người nghe.
Vậy phần mở đầu văn bản cho chúng ta hiểu rõ điều gì?
- Bày tỏ nhận xét chung về lòng yêu nước của nhân dân ta.
2, Những biểu hiện của lòng yêu nước
Để làm rõ lòng yêu nước của nhân dân ta, tác giả đã dựa vào những chứng cớ cụ thể của lòng yêu nước trong hai thời kì, đó là những thời kì nào?
Lòng yêu nước trong quá khứ lịch sử.
Lòng yêu nước ngày nay.
Lòng yêu nước trong quá khứ lịch sử được xác bằng chứng cớ nào?
- Thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung….
Trích: báo cáo của Hồ Chí Minh
Vì sao tác giả khẳng định: “ chúng ta có quyền tự hào vì những trang lịch sử vẻ vang đó”?
Đây là thời đại gắn liền với các chiến công hiển hách trong lịch sử chống giặc ngoại xâm của dân tộc.
Thứ năm ngày 21 tháng 1 năm 2010
Tiết 81
Văn bản:
Tinh thần yêu nước
của nhân dân ta
I. Đọc- tìm hiểu chung:
II, Đọc – tìm hiểu chi tiết:
1, Nhận định chung về lòng yêu nước
- Bày tỏ nhận xét chung về lòng yêu nước của nhân dân ta.
2, Những biểu hiện của lòng yêu nước
Em có nhận xét gì về cách đưa dẫn chứng trong đoạn này ?
Dẫn chứng tiêu biểu, cụ thể được liệt kê theo trình tự thời gian lịch sử.
Tiếp theo văn bản, tác giả nói đến lòng yêu nước của nhân dân ta ngày nay, em hãy chỉ ra những chi tiết nói về lòng yêu nước đó?
- Từ các cụ già tóc bạc đến các cháu nhi đồng trẻ thơ, từ những kiều bào ở nước ngoài đến những đồng bào ở vùng tạm bị chiếm, từ nhân dân miền ngược đến miền xuôi ai cũng một lòng nồng nàn yêu nước, ghét giặc
- Từ những chiến sĩ ngoài mặt trận chịu đói mấy ngày để bám sát lấy giặc đặng tiêu diệt giặc, đến những công chức ở hậu phương nhịn ăn để ủng hộ bộ đội, từ những phụ nữ khuyên chồng con, đi tòng quân mà mình thì xung phong giúp việc vận tải, cho đến các bà mẹ chiến sĩ săn sóc yêu thương bộ đội như con đẻ của mình.
- Từ những nam nữ công nhân và nông dân thi đua tăng gia sản xuất không quản khó nhọc để giúp một phần vào kháng chiến, cho đến những đồng bào điền chủ quyên đất ruộng cho Chính phủ .
Các câu văn trên thể hiện lòng yêu nước của dân tộc ta ngày nay như thế nào?
Tất cả mọi người mọi tần lớp, nghề nghiệp đều có chung một lòng yêu nước.
Không phân biệt già trẻ, gái trai, miền xuôi, miền ngược.
Em có nhận xét gì về tinh thần yêu nước của dân tộc ta trong phần này?
- Tình yêu nước được biểu hiện ở mọi tầng lớp, mọi giai đoạn.
- Chúng ta cảm phục ngưỡng mộ lòng yêu nước của đồng bào ta.
Trích: báo cáo của Hồ Chí Minh
Thứ năm ngày 21 tháng 1 năm 2010
Tiết 81
Văn bản:
Tinh thần yêu nước
của nhân dân ta
I. Đọc- tìm hiểu chung:
II, Đọc – tìm hiểu chi tiết:
1, Nhận định chung về lòng yêu nước
- Bày tỏ nhận xét chung về lòng yêu nước của nhân dân ta.
2, Những biểu hiện của lòng yêu nước
- Tình yêu nước được biểu hiện ở mọi tầng lớp, mọi giai đoạn.
- Chúng ta cảm phục ngưỡng mộ lòng yêu nước của đồng bào ta.
3, Nhiệm vụ của chúng ta:
Tác giả ví tinh thần yêu nước như các thứ của quí. Em có nhận xét gì về cách so sánh này?
Đề cao tinh thần yêu nước của dân ta.
Làm cho người đọc, người nghe
hiểu về giá trị của lòng yêu nước.
Em hiểu thế nào là lòng yêu nước trưng bày và lòng yêu nước giấu kín?
Lòng yêu nước có 2 dạng tồn tại:
+ Có thể nhìn thấy được( trưng bày)
+ Có thể không nhìn thấy
( giấu kín)Cả hai đều đáng quí.
Vậy cách nghị luận của tác giả có gì đặc sắc?
Đưa hình ảnh để diễn đạt lí lẽ (lòng yêu nước được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm.
Nêu tác dụng của cách nghị luận này?
Dễ hiểu, dễ đi vào lòng người.
Vậy trong khi bàn về bổn phận của chúng ta tác giả đã bộc lộ quan điểm như thế nào?
- Động viên tổ chức khích lệ tiềm năng yêu nước của mọi người ở mọi lúc mọi nơi, trong mọi công việc.
Trích: báo cáo của Hồ Chí Minh
Thứ năm ngày 21 tháng 1 năm 2010
Tiết 81
Văn bản:
Tinh thần yêu nước
của nhân dân ta
I. Đọc- tìm hiểu chung:
II, Đọc – tìm hiểu chi tiết:
1, Nhận định chung về lòng yêu nước
- Bày tỏ nhận xét chung về lòng yêu nước của nhân dân ta.
2, Những biểu hiện của lòng yêu nước
- Tình yêu nước được biểu hiện ở mọi tầng lớp, mọi giai đoạn.
- Chúng ta cảm phục ngưỡng mộ lòng yêu nước của đồng bào ta.
3, Nhiệm vụ của chúng ta:
- Động viên tổ chức khích lệ tiềm năng yêu nước của mọi người ở mọi lúc mọi nơi, trong mọi công việc.
III, Tổng kết:
1, Nghệ thuật:
Em hãy nêu những nét nghệ thuật đặc sắc của văn bản?
Bố cục chặt chẽ, lập luận mạch lạc.
Dẫn chứng phong phú.
Giọng văn tha thiết giàu cảm xúc.
2, Nội dung:
Qua nghệ thuật đặc sắc, em hiểu gì về nội dung của văn bản này?
- Bài văn đã làm sáng tỏ một chân lí : “Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước, đó là truyền thống quí báu của dân ta”.
* Ghi nhớ: SGK-
Liên hệ thực tế:
Là học sinh chúng ta phải làm gì để thể hiện mình là người có tinh thần yêu nước?
Trích: báo cáo của Hồ Chí Minh
Thứ năm ngày 21 tháng 1 năm 2010
Tiết 81
Văn bản:
Tinh thần yêu nước
của nhân dân ta
I. Đọc- tìm hiểu chung:
II, Đọc – tìm hiểu chi tiết:
1, Nhận định chung về lòng yêu nước
- Bày tỏ nhận xét chung về lòng yêu nước của nhân dân ta.
2, Những biểu hiện của lòng yêu nước
- Tình yêu nước được biểu hiện ở mọi tầng lớp, mọi giai đoạn.
- Chúng ta cảm phục ngưỡng mộ lòng yêu nước của đồng bào ta.
3, Nhiệm vụ của chúng ta:
- Động viên tổ chức khích lệ tiềm năng yêu nước của mọi người ở mọi lúc mọi nơi, trong mọi công việc.
III, Tổng kết:
1, Nghệ thuật:
Bố cục chặt chẽ, lập luận mạch lạc.
Dẫn chứng phong phú.
Giọng văn tha thiết giàu cảm xúc.
2, Nội dung:
- Bài văn đã làm sáng tỏ một chân lí : “Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước, đó là truyền thống quí báu của dân ta”.
IV, Luyện tập:
Trích: báo cáo của Hồ Chí Minh
CẢM ƠN CÁC THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINH
THANK YOU
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đỗ Thùy Linh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)