Bài 20. Tinh thần yêu nước của nhân dân ta
Chia sẻ bởi Hà Thị Kim Dung |
Ngày 28/04/2019 |
29
Chia sẻ tài liệu: Bài 20. Tinh thần yêu nước của nhân dân ta thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
1
LIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ VỚI LỚP CHÚNG TA
2
KIỂM TRA BÀI CŨ
- Nêu cảm nhận của em về giá trị nghệ thuật và nội dung của văn bản: “Tục ngữ về con người và xã hội”?
3
Thứ 6 ngày 15 tháng 2 năm 2008
Tuần 21 - Tiết 81:
Tinh thần yêu nước của nhân dân ta
Hồ Chí Minh
4
I/ GIỚI THIỆU CHUNG:
1/ Tác giả:
Hồ Chí Minh
(1890 – 1969)
5
2/ Tác phẩm:
a/ Hoàn cảnh sáng tác/ sgk 25
6
c/ Bố cục: 3phần
Phần 1: Nêu vấn đề nghị luận: Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước.
-Phần 2: Giải quyết vấn đề: Những biểu hiện của lòng yêu nước (gồm đoạn 2 và 3):
-Phần 3: Kết thúc vấn đề: Nhiệm vụ
b/ Thể loại: nghị luận.
Phương thức: nghị lụân
7
II/ ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN:
1/ Nhận định chung về lòng yêu nước:
- Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là truyền thống quý báu.
Nêu vấn đề trực tiếp, rõ ràng.
- Làn sóng, lướt qua, nhấn chìm …
Hình ảnh so sánh, động từ.
Truyền thống yêu nước của dân tộc Việt Nam.
8
2/ Những biểu hiện của lòng yêu nước:
a/ Từ xưa:
-Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung …
Dẫn chứng tiêu biểu , theo trình tự
9
10
b/Hiện tại:
Từ các cụ già đến các cháu …
… kiều bào … đồng bào
… miền ngược … miền xuôi …
… chiến sỹ … công chức …
… phụ nữ … các bà mẹ …
… nam nữ … đồng bào điền chủ
11
dẫn chứng tiêu biểu, toàn diện, giọng văn dồn dập, khẩn trương, cặp quan hệ từ.
Tinh thần yêu nước được kế thừa và phát huy qua từng thời đại.
12
13
3/ Nhiệm vụ:
- Tinh thần yêu nước như các thứ của quý.
-Phải giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo phát huy được tinh thần yêu nước.
14
THẢO LUẬN NHÓM:
Nhóm 1,2,3: Câu hỏi: Vì sao nói văn bản “ Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” là một văn bản nghị luận chứng minh mẫu mực?
*Nhóm 4,5,6: Câu hỏi: Em cần làm gì để phát huy truyền thống yêu nước của dân tộc?
15
Câu1: Bố cục mạch lạc, sáng sủa.
-Lí lẽ thống nhất với dẫn chứng, dẫn chứng phong phú, lí lẽ diễn đạt dưới dạng hình ảnh so sánh nên sinh động và dễ hiểu.
-Giọng văn tha thiết, giàu cảm xúc.
16
Câu 2:
-Lòng yêu nước là giá trị tinh thần cao quý.
-Dân ta ai cũng có lòng yêu nước.
-Cần phải thể hiện lòng yêu nước của mình bằng việc làm cụ thể.
17
III/ TỔNG KẾT
* Ghi nhớ / sgk 27
18
Tuần 21- Tiết 81:
Tinh thần yêu nước của nhân dân ta
Hồ Chí Minh.
I/ Giới thiệu chung:
II/ Đọc - Hiểu văn bản:
1/ Nhận định chung về lòng yêu nước
2/ Những biểu hiện của lòng yêu nước
3/ Nhiệm vụ.
III/ Tổng kết:
*Ghi nhớ / sgk 27.
19
IV/ LUYỆN TẬP:
1/ Bài văn “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” được viết trong thời kỳ nào?
b/ Thời kỳ kháng chiến chống Pháp.
a/ Thời kỳ kháng chiến chống Mỹ.
c/ Thời kỳ xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Miền Bắc.
d/ Sau năm 1975
20
2/ Vấn đề nghị luận của bài nằm ở câu nào?
a/ Câu mở đầu đoạn một.
b/ Câu mở đầu đoạn hai
c/ Câu mở đầu đoạn ba
d/ Câu mở đầu phần kết luận
21
3/ Bài văn đề cập đến sắc thái nào của tình yêu nước?
a/ Luôn luôn sôi nổi, mạnh mẽ.
b/ Luôn tiềm tàng, kín đáo
c/ Luôn biểu lộ rõ ràng, đầy đủ.
d/ Khi tiềm tàng kín đáo; lúc lại biểu lộ rõ ràng, đầy đủ.
22
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
-Học thuộc lòng đoạn: Từ đầu … “một dân tộc anh hùng”.
-Làm bài tập 2/ sgk 27.
- Chuẩn bị bài: Câu đặc biệt.
23
XIN CẢM ƠN CÁC THẦY CÔ CÙNG CÁC EM HỌC SINH LỚP 7A 2
LIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ VỚI LỚP CHÚNG TA
2
KIỂM TRA BÀI CŨ
- Nêu cảm nhận của em về giá trị nghệ thuật và nội dung của văn bản: “Tục ngữ về con người và xã hội”?
3
Thứ 6 ngày 15 tháng 2 năm 2008
Tuần 21 - Tiết 81:
Tinh thần yêu nước của nhân dân ta
Hồ Chí Minh
4
I/ GIỚI THIỆU CHUNG:
1/ Tác giả:
Hồ Chí Minh
(1890 – 1969)
5
2/ Tác phẩm:
a/ Hoàn cảnh sáng tác/ sgk 25
6
c/ Bố cục: 3phần
Phần 1: Nêu vấn đề nghị luận: Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước.
-Phần 2: Giải quyết vấn đề: Những biểu hiện của lòng yêu nước (gồm đoạn 2 và 3):
-Phần 3: Kết thúc vấn đề: Nhiệm vụ
b/ Thể loại: nghị luận.
Phương thức: nghị lụân
7
II/ ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN:
1/ Nhận định chung về lòng yêu nước:
- Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là truyền thống quý báu.
Nêu vấn đề trực tiếp, rõ ràng.
- Làn sóng, lướt qua, nhấn chìm …
Hình ảnh so sánh, động từ.
Truyền thống yêu nước của dân tộc Việt Nam.
8
2/ Những biểu hiện của lòng yêu nước:
a/ Từ xưa:
-Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung …
Dẫn chứng tiêu biểu , theo trình tự
9
10
b/Hiện tại:
Từ các cụ già đến các cháu …
… kiều bào … đồng bào
… miền ngược … miền xuôi …
… chiến sỹ … công chức …
… phụ nữ … các bà mẹ …
… nam nữ … đồng bào điền chủ
11
dẫn chứng tiêu biểu, toàn diện, giọng văn dồn dập, khẩn trương, cặp quan hệ từ.
Tinh thần yêu nước được kế thừa và phát huy qua từng thời đại.
12
13
3/ Nhiệm vụ:
- Tinh thần yêu nước như các thứ của quý.
-Phải giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo phát huy được tinh thần yêu nước.
14
THẢO LUẬN NHÓM:
Nhóm 1,2,3: Câu hỏi: Vì sao nói văn bản “ Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” là một văn bản nghị luận chứng minh mẫu mực?
*Nhóm 4,5,6: Câu hỏi: Em cần làm gì để phát huy truyền thống yêu nước của dân tộc?
15
Câu1: Bố cục mạch lạc, sáng sủa.
-Lí lẽ thống nhất với dẫn chứng, dẫn chứng phong phú, lí lẽ diễn đạt dưới dạng hình ảnh so sánh nên sinh động và dễ hiểu.
-Giọng văn tha thiết, giàu cảm xúc.
16
Câu 2:
-Lòng yêu nước là giá trị tinh thần cao quý.
-Dân ta ai cũng có lòng yêu nước.
-Cần phải thể hiện lòng yêu nước của mình bằng việc làm cụ thể.
17
III/ TỔNG KẾT
* Ghi nhớ / sgk 27
18
Tuần 21- Tiết 81:
Tinh thần yêu nước của nhân dân ta
Hồ Chí Minh.
I/ Giới thiệu chung:
II/ Đọc - Hiểu văn bản:
1/ Nhận định chung về lòng yêu nước
2/ Những biểu hiện của lòng yêu nước
3/ Nhiệm vụ.
III/ Tổng kết:
*Ghi nhớ / sgk 27.
19
IV/ LUYỆN TẬP:
1/ Bài văn “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” được viết trong thời kỳ nào?
b/ Thời kỳ kháng chiến chống Pháp.
a/ Thời kỳ kháng chiến chống Mỹ.
c/ Thời kỳ xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Miền Bắc.
d/ Sau năm 1975
20
2/ Vấn đề nghị luận của bài nằm ở câu nào?
a/ Câu mở đầu đoạn một.
b/ Câu mở đầu đoạn hai
c/ Câu mở đầu đoạn ba
d/ Câu mở đầu phần kết luận
21
3/ Bài văn đề cập đến sắc thái nào của tình yêu nước?
a/ Luôn luôn sôi nổi, mạnh mẽ.
b/ Luôn tiềm tàng, kín đáo
c/ Luôn biểu lộ rõ ràng, đầy đủ.
d/ Khi tiềm tàng kín đáo; lúc lại biểu lộ rõ ràng, đầy đủ.
22
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
-Học thuộc lòng đoạn: Từ đầu … “một dân tộc anh hùng”.
-Làm bài tập 2/ sgk 27.
- Chuẩn bị bài: Câu đặc biệt.
23
XIN CẢM ƠN CÁC THẦY CÔ CÙNG CÁC EM HỌC SINH LỚP 7A 2
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hà Thị Kim Dung
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)