Bài 20. Tinh thần yêu nước của nhân dân ta
Chia sẻ bởi Trần Thị Thêu |
Ngày 28/04/2019 |
24
Chia sẻ tài liệu: Bài 20. Tinh thần yêu nước của nhân dân ta thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
Tiết 80: Văn bản:
TINH THẦN YÊU NƯỚC CỦA NHÂN DÂN TA
- Hồ Chí Minh -
I. Đọc, tìm hiểu chung:
1. Tác giả:(SGK)
2. Thể loại:
Nghị luận chính trị - xã hội.
3. Bố cục:
3. Bố cục:
3 phần:
- Dân ta có một lòng ….của một dân tộc anh hùng:
Nhận định chung về lòng yêu nước.
- Đồng bào ta ngày nay...nơi lòng nồng nàn yêu nước:
Biểu hiện của lòng yêu nước.
- Tinh thần yêu nước… công việc kháng chiến:
Nhiệm vụ của chúng ta.
1. Nhận định chung về lòng yêu nước:
Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là truyền thống quí báu của ta.
- So sánh: Tinh thần yêu nước – như làn sóng.
- Động từ mạnh: kết thành, lướt qua, nhấn chìm.
Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là truyền thống quí báu của ta.
=> Khẳng định sức mạnh to lớn của tinh thần yêu nước; yêu nước là truyền thống tinh thần quí báu của dân tộc ta.
-> Nêu vấn đề trực tiếp, ngắn gọn, rõ ràng.
- So sánh: Tinh thần yêu nước – như làn sóng.
II. Đọc, tìm hiểu chi tiết:
2. Những biểu hiện của lòng yêu nước:
* Lịch sử chống ngoại xâm:
Trang sử vẻ vang thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung,....
- Liệt kê khái quát, dẫn chứng tiêu biểu.
- Giọng văn giàu cảm xúc.
* Cuộc kháng chiến hiện tại :
Từ các cụ già….đến các cháu nhi đồng…
từ những kiều bào …đến những đồng bào….
- Chiến đấu, sản xuất; chịu đói, nhịn ăn, diệt giặc, …
-> Liệt kê dẫn chứng phong phú, hệ thống, toàn diện;
vừa khái quát vừa cụ thể.
=>Tinh thần yêu nước được thể hiện ở mọi lứa tuổi,
nghề nghiệp, mọi nơi, mọi tầng lớp nhân dân.
- Giọng văn liền mạch, dồn dập;
- Lập luận chặt chẽ, giản dị, giàu sức thuyết phục.
3. Nhiệm vụ của chúng ta:
So sánh: Tinh thần yêu nước – các thứ của quí.
- Có khi được trưng bày…
- Có khi được cất giấu kín đáo…
-> Tinh thần yêu nước có lúc tiềm tàng, kín đáo; có lúc bộc lộ rõ ràng.
= > Phải phát huy mạnh mẽ, đầy đủ tinh thần yêu nước của nhân dân ta vào cuộc kháng chiến chống Pháp của toàn dân tộc.
So sánh: Tinh thần yêu nước – các thứ của quí.
III. Tổng kết:
1. Nghệ thuật:
Theo em nghệ thuật nghị luận của văn bản có gì đặc sắc?
Câu hỏi thảo luận:
III. Tổng kết:
1. Nghệ thuật:
- Bố cục rõ ràng, lập luận chặt chẽ;
- Dẫn chứng cụ thể, tiêu biểu, phong phú, giàu sức thuyết phục;
- Lời văn giàu hình ảnh, giọng văn giàu cảm xúc.
III. Tổng kết:
1. Nghệ thuật:
2. Nội dung:
- Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước.
- Yêu nước là giá trị tinh thần cao quí, là truyền thống quí báu của dân tộc ta.
2. Nội dung:
III. Tổng kết:
1. Nghệ thuật:
- Bố cục rõ ràng, lập luận chặt chẽ;
- Dẫn chứng cụ thể, tiêu biểu,phong phú, giàu sức thuyết phục;
- Lời văn giàu hình ảnh, giọng văn giàu cảm xúc.
- Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước.
- Yêu nước là giá trị tinh thần cao quí, là truyền thống quí báu của dân tộc ta.
* Ghi nhớ: sgk/ trang 27:
+ Bằng những dẫn chứng cụ thể, phong phú, giàu sức thuyết phục trong lịch sử dân tộc và cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược, bài văn đã làm sáng tỏ một chân lí: “Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quí báu của ta”.
+ Bài văn là một mẫu mực về lập luận, bố cục và cách dẫn chứng của thể văn nghị luận.
IV. Luyện tập:
Bài tập 1/ tr 27:
Học thuộc lòng 2 đoạn văn 1 và 2 của văn bản:
“Tinh thần yêu nước của nhân dân ta.”
Bài tập trắc nghiệm
Chọn đáp án đúng nhất cho mỗi câu hỏi sau.
Câu 1: Văn bản Tinh thần yêu nước của nhân dân ta được viết theo thể loại nào?
Tự sự B. Miêu tả
Biểu cảm D. Nghị luận
Tự sự B. Miêu tả
Biểu cảm D. Nghị luận
Bài tập trắc nghiệm
Chọn đáp án đúng nhất cho mỗi câu hỏi sau.
Trong cuộc kháng chiến chống giặc Nguyên Mông.
Trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp.
Trong cuộc kháng chiến chống đế quốc Mĩ.
D. Sau năm 1975.
Câu 2: Văn bản Tinh thần yêu nước của nhân dân ta được ra đời trong hoàn cảnh nào?
Trong cuộc kháng chiến chống giặc Nguyên Mông.
Trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp.
Trong cuộc kháng chiến chống đế quốc Mĩ.
D. Sau năm 1975.
HƯỚNG DẪN HỌC BÀI
1. Học nắm được đặc sắc về nghệ thuật, hiểu nội dung ý nghĩa văn bản.
2. Làm hoàn thiện các bài tập: bài tập 1,2 sgk tr 27
3. Chuẩn bị bài: “Rút gọn câu”.
TINH THẦN YÊU NƯỚC CỦA NHÂN DÂN TA
- Hồ Chí Minh -
I. Đọc, tìm hiểu chung:
1. Tác giả:(SGK)
2. Thể loại:
Nghị luận chính trị - xã hội.
3. Bố cục:
3. Bố cục:
3 phần:
- Dân ta có một lòng ….của một dân tộc anh hùng:
Nhận định chung về lòng yêu nước.
- Đồng bào ta ngày nay...nơi lòng nồng nàn yêu nước:
Biểu hiện của lòng yêu nước.
- Tinh thần yêu nước… công việc kháng chiến:
Nhiệm vụ của chúng ta.
1. Nhận định chung về lòng yêu nước:
Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là truyền thống quí báu của ta.
- So sánh: Tinh thần yêu nước – như làn sóng.
- Động từ mạnh: kết thành, lướt qua, nhấn chìm.
Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là truyền thống quí báu của ta.
=> Khẳng định sức mạnh to lớn của tinh thần yêu nước; yêu nước là truyền thống tinh thần quí báu của dân tộc ta.
-> Nêu vấn đề trực tiếp, ngắn gọn, rõ ràng.
- So sánh: Tinh thần yêu nước – như làn sóng.
II. Đọc, tìm hiểu chi tiết:
2. Những biểu hiện của lòng yêu nước:
* Lịch sử chống ngoại xâm:
Trang sử vẻ vang thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung,....
- Liệt kê khái quát, dẫn chứng tiêu biểu.
- Giọng văn giàu cảm xúc.
* Cuộc kháng chiến hiện tại :
Từ các cụ già….đến các cháu nhi đồng…
từ những kiều bào …đến những đồng bào….
- Chiến đấu, sản xuất; chịu đói, nhịn ăn, diệt giặc, …
-> Liệt kê dẫn chứng phong phú, hệ thống, toàn diện;
vừa khái quát vừa cụ thể.
=>Tinh thần yêu nước được thể hiện ở mọi lứa tuổi,
nghề nghiệp, mọi nơi, mọi tầng lớp nhân dân.
- Giọng văn liền mạch, dồn dập;
- Lập luận chặt chẽ, giản dị, giàu sức thuyết phục.
3. Nhiệm vụ của chúng ta:
So sánh: Tinh thần yêu nước – các thứ của quí.
- Có khi được trưng bày…
- Có khi được cất giấu kín đáo…
-> Tinh thần yêu nước có lúc tiềm tàng, kín đáo; có lúc bộc lộ rõ ràng.
= > Phải phát huy mạnh mẽ, đầy đủ tinh thần yêu nước của nhân dân ta vào cuộc kháng chiến chống Pháp của toàn dân tộc.
So sánh: Tinh thần yêu nước – các thứ của quí.
III. Tổng kết:
1. Nghệ thuật:
Theo em nghệ thuật nghị luận của văn bản có gì đặc sắc?
Câu hỏi thảo luận:
III. Tổng kết:
1. Nghệ thuật:
- Bố cục rõ ràng, lập luận chặt chẽ;
- Dẫn chứng cụ thể, tiêu biểu, phong phú, giàu sức thuyết phục;
- Lời văn giàu hình ảnh, giọng văn giàu cảm xúc.
III. Tổng kết:
1. Nghệ thuật:
2. Nội dung:
- Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước.
- Yêu nước là giá trị tinh thần cao quí, là truyền thống quí báu của dân tộc ta.
2. Nội dung:
III. Tổng kết:
1. Nghệ thuật:
- Bố cục rõ ràng, lập luận chặt chẽ;
- Dẫn chứng cụ thể, tiêu biểu,phong phú, giàu sức thuyết phục;
- Lời văn giàu hình ảnh, giọng văn giàu cảm xúc.
- Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước.
- Yêu nước là giá trị tinh thần cao quí, là truyền thống quí báu của dân tộc ta.
* Ghi nhớ: sgk/ trang 27:
+ Bằng những dẫn chứng cụ thể, phong phú, giàu sức thuyết phục trong lịch sử dân tộc và cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược, bài văn đã làm sáng tỏ một chân lí: “Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quí báu của ta”.
+ Bài văn là một mẫu mực về lập luận, bố cục và cách dẫn chứng của thể văn nghị luận.
IV. Luyện tập:
Bài tập 1/ tr 27:
Học thuộc lòng 2 đoạn văn 1 và 2 của văn bản:
“Tinh thần yêu nước của nhân dân ta.”
Bài tập trắc nghiệm
Chọn đáp án đúng nhất cho mỗi câu hỏi sau.
Câu 1: Văn bản Tinh thần yêu nước của nhân dân ta được viết theo thể loại nào?
Tự sự B. Miêu tả
Biểu cảm D. Nghị luận
Tự sự B. Miêu tả
Biểu cảm D. Nghị luận
Bài tập trắc nghiệm
Chọn đáp án đúng nhất cho mỗi câu hỏi sau.
Trong cuộc kháng chiến chống giặc Nguyên Mông.
Trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp.
Trong cuộc kháng chiến chống đế quốc Mĩ.
D. Sau năm 1975.
Câu 2: Văn bản Tinh thần yêu nước của nhân dân ta được ra đời trong hoàn cảnh nào?
Trong cuộc kháng chiến chống giặc Nguyên Mông.
Trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp.
Trong cuộc kháng chiến chống đế quốc Mĩ.
D. Sau năm 1975.
HƯỚNG DẪN HỌC BÀI
1. Học nắm được đặc sắc về nghệ thuật, hiểu nội dung ý nghĩa văn bản.
2. Làm hoàn thiện các bài tập: bài tập 1,2 sgk tr 27
3. Chuẩn bị bài: “Rút gọn câu”.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thị Thêu
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)