Bài 20. Tinh thần yêu nước của nhân dân ta

Chia sẻ bởi Bùi Ngọc Nhi | Ngày 28/04/2019 | 28

Chia sẻ tài liệu: Bài 20. Tinh thần yêu nước của nhân dân ta thuộc Ngữ văn 7

Nội dung tài liệu:

Tiết 84,85:
Tinh thần
yêu nước của nhân dân ta
( Hồ Chí Minh)
I. Tác giả: Hồ Chí Minh (1890-1969)
Bạn hãy nêu một số hiểu biết của mình về lãnh tụ kính yêu Hồ Chí Minh?
* Quê : Xã Kim Liên, Nam Đàn – Nghệ An.
* Hồ Chí Minh là một nhà cách mạng, người sáng lập Đảng Cộng Sản Việt Nam.
* Bác Hồ mọi người rất tôn kính, yêu mến, ngưỡng mộ.
* Là nhà văn, nhà thơ lớn của Việt Nam.
* Là danh nhân văn hóa Thế Giới.
MỘT SỐ TÁC PHẨM NỔI TIẾNG CỦA BÁC HỒ
Bạn hãy kể tên một số tác phẩm của Hồ Chí Minh mà rất nổi tiếng và được nhân dân yêu thích???
II/ Tác Phẩm
*Xuất xứ: Bài này trích trong Báo cáo chính trị của Bác Hồ tại Đại hội lần thứ II của Đảng Lao động Việt Nam, họp tại Việt Bắc vào tháng 2 năm 1951.
* Thể loại: Văn nghị luận xã hội.
* Bố cục: 3 phần.
Hãy tìm bố cục của bài văn và nêu nội dung của từng phần!!???
BỐ CỤC
+ Phần 1- Đặt vấn đề: (“Dân ta có…đến….lũ cướp nước”): Nhận định về lòng yêu nước của nhân dân ta.
+ Phần 2 - Giải quyết vấn đề: ( “ Lịch sử ta…đến…nồng nàn yêu nước”): Chứng minh những biểu hiện của lòng yêu nước trong kháng chiến hiện tại.
+ Phần 3 - Kết thúc vấn đề:Còn lại: Nhiệm vụ của chúng ta là phải làm cho tinh thần yêu nước ngày càng phát huy mạnh mẽ.
*Cách dẫn chứng của tác giả :
a/ Trong lịch sử :
Tác giả nêu ra một loạt các anh hùng dân tộc như Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung ...  Dẫn chứng tiêu biểu, liệt kê theo trình tự thời gian.
Để chứng minh cho nhận định : Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta, tác giả đã đưa ra những dẫn chứng nào và sắp xếp theo trình tự như thế nào ?
* Lòng yêu nước của đồng bào ta ngày nay được thể hiện ở mọi tầng lớp, mọi giai cấp,…
 Dẫn chứng toàn diện, thủ pháp liệt kê, mô hình liên kết câu từ ... đến ... có tác dụng làm nổi rõ tinh thần yêu nước của nhân dân ta. Những cử chỉ đó, tuy khác nhau nơi việc làm, nhưng đều giống nhau nơi lòng nồng nàn yêu nước.
Từ cụ già mái tóc bạc…………
……đến các cháu nhi đồng.
Từ những chiến sĩ ngoài mặt trận…….
...đến những công chức hậu phương.
Từ những phụ nữ…..
….đến các bà mẹ chiến sĩ.
Từ những nam nữ công nhân tăng gia sản xuất……
…….đến đồng bào điền chủ quyên đất
b/ Trong hiện tại :
* Trình tự:
- Trình tự thời gian trước – sau
- Trình tự không gian: ngoài – trong, …
- Trình tự tuổi tác: già - trẻ, …
- Trình tự nhiệm vụ: Chiến đấu- sản xuất...
- Trình tự con người,nghề nghiệp: Bộ đội ,công nhân , phụ nữ ,thanh niên.....
III. Tổng kết – Ghi nhớ.
NGHỆ THUẬT ĐẶC SẮC
Dẫn chứng
chân thực,
tiêu biểu
Sử dụng từ ngữ,
hình ảnh so sánh
hiệu quả
Khẳng định lòng yêu nước là truyền thống quý báu. Lòng yêu nước thể hiện mọi nơi ,mọi lúc bằng những việc làm cụ thể
Truyền thống yêu nước quí báu của nhân dân ta cần được phát huy mới để bảo vệ đất nước.
Giọng văn giàu cảm xúc
U
R
V
G
N
1
2
3
4
5
Câu trả lời: Là tình yêu nước ở mức độ mãnh liệt, chân thành.
Câu hỏi: Bạn hiểu thế nào là “ nồng nàn yêu nước”???
Câu hỏi: Đoạn kết bài tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?
Đó là So sánh ( Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý)
Câu hỏi: Văn bản “ Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” được ra đời trong hoàn cảnh nào?
* Văn bản ra đời trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp
G
À
N
Câu hỏi: Câu văn nào đã thâu tóm nội dung nghị luận trong bài?
Câu văn đó là : Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước.
Câu hỏi: Nét đặc sắc trong nghệ thuật của bài văn là gì???
Sử dụng từ ngữ gợi hình ảnh, phép so sánh, liệt kê theo mô hình “ từ……đến…….”
CẢM ƠN
CÔ VÀ CÁC BẠN
ĐÃ LẮNG NGHE
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Bùi Ngọc Nhi
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)