Bài 20. Tỉ khối của chất khí
Chia sẻ bởi Nguyễn Thanh Ngân |
Ngày 23/10/2018 |
32
Chia sẻ tài liệu: Bài 20. Tỉ khối của chất khí thuộc Hóa học 8
Nội dung tài liệu:
Kiểm tra bài cũ
Câu 1: Viết các công thức chuyển đổi giữa lượng chất, khối lượng và thể tích.
Câu 2: Tìm thể tích (đktc) của 3,55g khí Clo.
n =
n: số mol (mol)
m: Khối lượng chất (g)
M: Khối lượng mol (g)
V: Thể tích chất khí (l)
Số mol khí Clo là:
n =
m
M
3,55
71
=
=
0,05 (mol)
Thể tích khí Clo là:
V =n.22,4 = 0,05 . 22,4 = 1,12 (l)
TIẾT 29 – Bài 20
TỈ KHỐI CỦA CHẤT KHÍ
Khí
A
Khí
B
GV :Nguyễn Thanh Ngân
NỘI DUNG BÀI:
1. BẰNG CÁCH NÀO CÓ THỂ BIẾT ĐƯỢC KHÍ A NẶNG HAY NHẸ HƠN KHÍ B?
2. BẰNG CÁCH NÀO CÓ THỂ BIẾT ĐƯỢC KHÍ A NẶNG HAY NHẸ HƠN KHÔNG KHÍ?
1. BẰNG CÁCH NÀO CÓ THỂ BIẾT ĐƯỢC KHÍ A NẶNG HAY NHẸ HƠN KHÍ B?
Bài 1:
a.Hãy tính khối lượng mol của khí Cacbonic (CO2 ) và khí Hiđro (H2)
b. Khối lượng mol của khí Cacbonic nặng hay nhẹ hơn khối lượng mol của khí Hiđro bao nhiêu lần
Biết MH = 1(g) ; MO = 16 (g) , MC = 12 (g)
M CO = MC + 2 x MO = 12 + 2 x 16 = 44(g)
MH = 2 x MH = 2 x 1 = 2 (g)
2
b. MCO 44
MH 2
Khối lượng mol của khí Cacbonic nặng hơn khối lượng mol của khí Hiđro 22 lần.
2
2
=
22
2
=
Hãy cho biết công thức tính tỉ khối của khí cacbonic đối với khí hiđrô ?
d =
Thay khí CO2 bằng khí A, khí Hiđro bằng khí B
Công thức tính tỉ khối của khí A so với khí B?
dA/B =
Hãy suy ra công thức tính MA hoặc MB khi biết các đại lượng còn lại ?
MA = dA/B x MB
MB =
MA
MB
CO2
H2
M
M
CO2
H2
MA
dA/B
dA/B =
MA = dA/B x MB
MB =
1. BẰNG CÁCH NÀO CÓ THỂ BIẾT ĐƯỢC KHÍ A NẶNG HAY NHẸ HƠN KHÍ B?
MA
MB
MA
dA/B
Trong đó:
dA/B : Tỉ khối của khí A so với khí B
MA : Khối lượng mol của khí A
MB : Khối lượng mol của khí B
Khi dA/B > 1 thì khí A nặng hơn khí B
Khi dA/B < 1 thì khí A nhẹ hơn khí B
Khi dA/B = 1 thì khí A bằng khí B
71: 32
͌
2,2
2: 64
͌
0,03
16: 16 = 1
Khí A nặng hơn khí B
Khí A bằng hơn khí B
Khí A nhẹ hơn khí B
* Kết luận:
Bài 2: Hoàn thành các thông tin vào bảng sau:
Bài 3:
Tỉ khối của khí A đối với khí oxi (O2) là 1,4375.
Hãy xác định khối lương mol của khí A.
b. Tỉ khối của khí nitơ (N2) với khí B là 14
Hãy tính khối lượng mol của khí B.
Có : d = 1,4375 → MA = 1,4375 x M
= 1,4375 x 32 = 46g
A/ O2
O2
Có : d = 14 → MB = M : d
= 28 : 14 = 2 g
N2 /B
N2
N2 /B
Hãy nêu công thức tính tỉ khối của khí A đối với không khí ?
dA/ Không khí =
Tính khối lượng mol của không khí biết 1 mol không khí có 0,8 mol N2 và 0,2 mol O2.
dA/ Không khí =
2. BẰNG CÁCH NÀO CÓ THỂ BIẾT ĐƯỢC KHÍ A NẶNG HAY NHẸ HƠN KHÔNG KHÍ?
MA
MKhông khí
MA
29
Công thức tính tỉ khối của khí A đối với không khí :
M không khí = 0,8x M + 0,2 x M
= 0,8 x 28 + 0,2 x 32 = 28,8 29g
N2
O2
͌
Bài 4: Tỉ khối của khí A so với không khí là 2,2069.
a, Hãy tính khối lượng mol của khí A
b, Khí A có công thức là RO2. Hãy xác định nguyên tố R
a,
d A/Không khí = MA = dA/không khí x 29
MA = 2,2069 x 29 ≈ 64(g)
b, A có công thức là RO2
M = MR + 2 x MO = MR + 2 x16 = MR + 32
Mà M = MA = 64(g)
MR + 32 = 64 MR = 32 R là Lưu huỳnh (S)
MA
29
RO2
RO2
Hãy giải thích các cách làm sau:
Khí Nitơ (N2) và khí cacbonic (CO2) đều không duy trì sự cháy. Tại sao trong thực tế không dùng khí N2 để chữa cháy mà lại dùng khí CO2
Dùng khí hidro (H2) để bơm vào bóng mà không dùng khí cacbonic (CO2)
Vì khí CO2 nặng hơn không khí nên đẩy không khí ra, làm vật cháy không tiếp xúc với không khí.
Vì khí H2 nhẹ hơn không khí nên bơm vào bóng giúp bóng bay. Còn khí CO2 nặng hơn không khí nên bóng không bay.
dA/B =
MA = dA/B x MB
MB =
dA/ Không khí =
1. Bằng cách nào có thể biết được khí A nặng hay nhẹ hơn khí B?
2. Bằng cách nào có thể biết được khí A nặng hay nhẹ hơn không khí?
Khi dA/B > 1: khí A nặng hơn khí B
Khí dA/B < 1 : khí A nhẹ hơn khí B
MA = dA/không khí x 29
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Bài tập: 1,2,3 sgk trang 69;
Đọc trước bài tính theo công thức hóa học
Câu 1: Viết các công thức chuyển đổi giữa lượng chất, khối lượng và thể tích.
Câu 2: Tìm thể tích (đktc) của 3,55g khí Clo.
n =
n: số mol (mol)
m: Khối lượng chất (g)
M: Khối lượng mol (g)
V: Thể tích chất khí (l)
Số mol khí Clo là:
n =
m
M
3,55
71
=
=
0,05 (mol)
Thể tích khí Clo là:
V =n.22,4 = 0,05 . 22,4 = 1,12 (l)
TIẾT 29 – Bài 20
TỈ KHỐI CỦA CHẤT KHÍ
Khí
A
Khí
B
GV :Nguyễn Thanh Ngân
NỘI DUNG BÀI:
1. BẰNG CÁCH NÀO CÓ THỂ BIẾT ĐƯỢC KHÍ A NẶNG HAY NHẸ HƠN KHÍ B?
2. BẰNG CÁCH NÀO CÓ THỂ BIẾT ĐƯỢC KHÍ A NẶNG HAY NHẸ HƠN KHÔNG KHÍ?
1. BẰNG CÁCH NÀO CÓ THỂ BIẾT ĐƯỢC KHÍ A NẶNG HAY NHẸ HƠN KHÍ B?
Bài 1:
a.Hãy tính khối lượng mol của khí Cacbonic (CO2 ) và khí Hiđro (H2)
b. Khối lượng mol của khí Cacbonic nặng hay nhẹ hơn khối lượng mol của khí Hiđro bao nhiêu lần
Biết MH = 1(g) ; MO = 16 (g) , MC = 12 (g)
M CO = MC + 2 x MO = 12 + 2 x 16 = 44(g)
MH = 2 x MH = 2 x 1 = 2 (g)
2
b. MCO 44
MH 2
Khối lượng mol của khí Cacbonic nặng hơn khối lượng mol của khí Hiđro 22 lần.
2
2
=
22
2
=
Hãy cho biết công thức tính tỉ khối của khí cacbonic đối với khí hiđrô ?
d =
Thay khí CO2 bằng khí A, khí Hiđro bằng khí B
Công thức tính tỉ khối của khí A so với khí B?
dA/B =
Hãy suy ra công thức tính MA hoặc MB khi biết các đại lượng còn lại ?
MA = dA/B x MB
MB =
MA
MB
CO2
H2
M
M
CO2
H2
MA
dA/B
dA/B =
MA = dA/B x MB
MB =
1. BẰNG CÁCH NÀO CÓ THỂ BIẾT ĐƯỢC KHÍ A NẶNG HAY NHẸ HƠN KHÍ B?
MA
MB
MA
dA/B
Trong đó:
dA/B : Tỉ khối của khí A so với khí B
MA : Khối lượng mol của khí A
MB : Khối lượng mol của khí B
Khi dA/B > 1 thì khí A nặng hơn khí B
Khi dA/B < 1 thì khí A nhẹ hơn khí B
Khi dA/B = 1 thì khí A bằng khí B
71: 32
͌
2,2
2: 64
͌
0,03
16: 16 = 1
Khí A nặng hơn khí B
Khí A bằng hơn khí B
Khí A nhẹ hơn khí B
* Kết luận:
Bài 2: Hoàn thành các thông tin vào bảng sau:
Bài 3:
Tỉ khối của khí A đối với khí oxi (O2) là 1,4375.
Hãy xác định khối lương mol của khí A.
b. Tỉ khối của khí nitơ (N2) với khí B là 14
Hãy tính khối lượng mol của khí B.
Có : d = 1,4375 → MA = 1,4375 x M
= 1,4375 x 32 = 46g
A/ O2
O2
Có : d = 14 → MB = M : d
= 28 : 14 = 2 g
N2 /B
N2
N2 /B
Hãy nêu công thức tính tỉ khối của khí A đối với không khí ?
dA/ Không khí =
Tính khối lượng mol của không khí biết 1 mol không khí có 0,8 mol N2 và 0,2 mol O2.
dA/ Không khí =
2. BẰNG CÁCH NÀO CÓ THỂ BIẾT ĐƯỢC KHÍ A NẶNG HAY NHẸ HƠN KHÔNG KHÍ?
MA
MKhông khí
MA
29
Công thức tính tỉ khối của khí A đối với không khí :
M không khí = 0,8x M + 0,2 x M
= 0,8 x 28 + 0,2 x 32 = 28,8 29g
N2
O2
͌
Bài 4: Tỉ khối của khí A so với không khí là 2,2069.
a, Hãy tính khối lượng mol của khí A
b, Khí A có công thức là RO2. Hãy xác định nguyên tố R
a,
d A/Không khí = MA = dA/không khí x 29
MA = 2,2069 x 29 ≈ 64(g)
b, A có công thức là RO2
M = MR + 2 x MO = MR + 2 x16 = MR + 32
Mà M = MA = 64(g)
MR + 32 = 64 MR = 32 R là Lưu huỳnh (S)
MA
29
RO2
RO2
Hãy giải thích các cách làm sau:
Khí Nitơ (N2) và khí cacbonic (CO2) đều không duy trì sự cháy. Tại sao trong thực tế không dùng khí N2 để chữa cháy mà lại dùng khí CO2
Dùng khí hidro (H2) để bơm vào bóng mà không dùng khí cacbonic (CO2)
Vì khí CO2 nặng hơn không khí nên đẩy không khí ra, làm vật cháy không tiếp xúc với không khí.
Vì khí H2 nhẹ hơn không khí nên bơm vào bóng giúp bóng bay. Còn khí CO2 nặng hơn không khí nên bóng không bay.
dA/B =
MA = dA/B x MB
MB =
dA/ Không khí =
1. Bằng cách nào có thể biết được khí A nặng hay nhẹ hơn khí B?
2. Bằng cách nào có thể biết được khí A nặng hay nhẹ hơn không khí?
Khi dA/B > 1: khí A nặng hơn khí B
Khí dA/B < 1 : khí A nhẹ hơn khí B
MA = dA/không khí x 29
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Bài tập: 1,2,3 sgk trang 69;
Đọc trước bài tính theo công thức hóa học
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thanh Ngân
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)