Bài 20. Tỉ khối của chất khí

Chia sẻ bởi Trần Bình Minh | Ngày 23/10/2018 | 23

Chia sẻ tài liệu: Bài 20. Tỉ khối của chất khí thuộc Hóa học 8

Nội dung tài liệu:

Câu hỏi:
Tính khối lượng mol của các chất khí sau:
Khí Hidro (H2)
Khí Cacbon diôxit (CO2)
Khí Nitơ (N2)
Khí Oxi (O2)
Bài làm:
Khí A
Khi ́B
I-Bằng cách nào biết khí A nặng hay nhẹ hơn khí B?
dA/B: Tỉ khối của khí A đối với khí B.
MA: Khối lượng mol của khí A.
MB: Khối lượng mol của khí B.


Em hãy dùng những từ: Nặng ̣hơn, nhẹ hơn hoặc bằng để điền vào dấu …cho phù hợp.
dA/B>1 thì khí A …………… khí B
dA/B=1 thì khí A ………… khí B
dA/B<1 thì khí a ………… b
Nặng hơn
Nhẹ hơn
Bằng
(1)
I-Bằng cách nào biết khí A nặng hay nhẹ hơn khí B?
dA/B: Tỉ khối của khí A đối với khí B.
MA: Khối lượng mol của khí A.
MB: Khối lượng mol của khí B.


Từ công thức (1), em hãy rút ra biểu thức tính MA , MB ?
(1)
I-Bằng cách nào biết khí A nặng hay nhẹ hơn khí B?
(1)
(1a)
(1b)
dA/B: Tỉ khối của khí A đối với khí B.
MA: Khối lượng mol của khí A.
MB: Khối lượng mol của khí B.


Bài tập 1: Hãy điền các số thích hợp vào ô trống ở bảng sau:
32
44
8
32
Cho các khí sau:
CO2; SO2; O2; Cl2; CH4
Để biết khí A trong các trường hợp 1, 2, 3, 4 là khí nào trong số các khí trên chúng ta phải làm gì?
SO2
CO2
CH4
O2
I-Bằng cách nào biết khí A nặng hay nhẹ hơn khí B?
dA/B: Tỉ khối của khí A so với khí B
MA: Khối lượng mol của khí A
MB: Khối lượng mol của khí B
(1)
(1a)
(1b)
II- Bằng cách nào biết khí A năng hay nhẹ hơn không khí?
Từ công thức (1) nếu thay khí B là không khí, hãy viết công thức tính tỉ khối khí A so với không khí?
Trong đó Mkk là khối lượng “mol không khí”.
Em hãy thay giá trị Mkk vào công thức trên?
(2)
I- Bằng cách nào biết khí A nặng hay nhẹ hơn khí B?
(1)
(1a)
(1b)
II- Bằng cách nào biết khí A năng hay nhẹ hơn không khí?
Từ công thức (2) em hãy rút ra công thức tính MA khi biết dA/KK?
(2)
(2a)
I- Bằng cách nào biết khí A nặng hay nhẹ hơn khí B?
(1)
II- Bằng cách nào biết khí A năng hay nhẹ hơn không khí?
(2)
Người ta thường bơm khí gì vào những quả bóng và khí cầu để những vật này có thể bay lên được? Giải thích?
Bài tập 2: Giải thích hiện tượng:
Ta có: MHidro= 2(g); MKK= 29(g)
Khí H2 nhẹ hơn so với không khí. Vì vậ người ta thường bơm khí này vào bóng bay, khí cầu để những vật này có thể bay lên.
Bài tập 3: Khí Cacbon dioxit nặng hay nhẹ hơn KK bao nhiêu lần? Từ đó hãy giải thích tại sao khí này thường hay tích tụ dưới đáy giếng khơi?
Bài làm:
Kết luận:
Khí Cacbon dioxit nặng gấp 1,52 lần không khí. Chính vì vậy mà khí này thường tích tụ dưới các đáy giếng khơi.
Khí Cacbon dioxit (CO2) luôn được sinh ra do sự phân hủy các tạp chất hữu cơ có trong lòng đất
Đây là một loại khí không màu, không mùi, không duy trì sự cháy và sự sống của con người và động vật.
Hơn thế, đây là khí nặng hơn không khí, nặng gấp 1,52 lần không khí nên chúng thường tich tự trong đáy giếng khơi hay trên nền các hang sâu. Người và động vật sẽ bị chết ngạt nếu xuống những nơi như vậy mà không mang theo bình dưỡng khí.
Bài tập 3: Khí Cacbon dioxit nặng hay nhẹ hơn KK bao nhiêu lần? Từ đó hãy giải thích tại sao khí này thường hay tích tụ dưới đáy giếng khơi?
Kết luận:
Khí Cacbon dioxit nặng gấp 1,52 lần không khí. Chính vì vậy mà khí này thường tích tụ dưới các đáy giếng khơi.
Khí Cacbon dioxit (CO2) luôn được sinh ra do sự phân hủy các tạp chất hữu cơ có trong lòng đất
Đây là một loại khí không màu, không mùi, không duy trì sự cháy và sự sống của con người và động vật.
Hơn thế, đây là khí nặng hơn không khí, nặng gấp 1,52 lần không khí nên chúng thường tich tự trong đáy giếng khơi hay trên nền các hang sâu. Người và động vật sẽ bị chết ngạt nếu xuống những nơi như vậy mà không mang theo bình dưỡng khí.
Bài tập 4: để điều chế khí A người ta lắp dụng cụ như hình vẽ:
Khí C trong ống nghiệm trên có thể là khí nào trong các khí sau?
Khí CO2
Khí H2
Khí Cl2
Giải thích?
Trong ba khí trên chỉ thu được khí Hidro vì MHidro=2, nhẹ hơn không khí.
Vậy muốn thu khí CO2 và Cl2 bằng cách đẩy không khí thì phải đặt bình thu khí như thế nào?
Chất lỏng B
Khí C
Chất rắn A
Bài tập 5: Khí A có công thức hóa học là RO2. Biết dA/KK=1,5862. Hãy xác định công thức hóa học của A.
Hướng dẫn:
Muốn xác định được A
Phải xác định nguyên tố nào?
R
Tìm R?
MR=MA – 2.16
Tìm MA?
Bước 1:
Bước 2:
Bước 3:
Bước 4:
Bài làm:
R là nguyên tố Nitơ (kí hiệu N)
Vậy công thức hóa học của khí A là:
NO2
I- Bằng cách nào biết khí A nặng hay nhẹ hơn khí B?
II- Bằng cách nào biết khí A năng hay nhẹ hơn không khí?
Làm bài tập 1; 2; 3 SGK trang 69
Chuẩn bị trước bài:
“TÍNH THEO
CÔNG THỨC HÓA HỌC”
Vì khí Hidro (H2) nhẹ hơn không khí nên thường bơm khí H2 vào trong khí cầu hoặc bóng bay để giúp những vật này có thể bay lên được.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Bình Minh
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)