Bài 20. Tỉ khối của chất khí
Chia sẻ bởi Lê Quôc |
Ngày 23/10/2018 |
28
Chia sẻ tài liệu: Bài 20. Tỉ khối của chất khí thuộc Hóa học 8
Nội dung tài liệu:
Năm học 2012-2013
Chúc các em một giờ học tốt
chào mừng quý thầy cô giáo
về dự giờ thăm lớp
KIỂM TRA BÀI CŨ
1. Khối lượng mol là gì? Cho biết khối lượng của:
a, 1 mol khí Nitơ.
b, 1 mol khí Hiđro
c, 1 mol khí Cácbonđioxit.
2, Hãy tính:
a. Khối lượng của 0,5 mol O2.
b. Khối lượng của 2,24 l SO2 (đktc).
H2
H2
H2
CO2
CO2
CO2
TỈ KHỐI CỦA CHẤT KHÍ
Tiết 29:
Bài 20:
TỈ KHỐI CHẤT KHÍ
Bài 20 _ Tiết 29:
Tỉ khối của khí A đối với khí B.
(1)
1. Bằng cách nào có thể biết được khí A nặng hay nhẹ hơn khí B?
Ví dụ 1: Hy cho bi?t khí oxi (O2) n?ng hay nh? hon khí Hidro(H2) bao nhiu l?n?
Bài làm:
Vậy khí O2 nặng hơn khí H2 là 16 lần
Kết luận:
16 . 2 = 32g
1. 2 = 2g
dO2/H2 =
MH2
=
MO2
32
2
= 16
MO2 =
MH2 =
Khối lượng mol của khí A
Khối lượng mol của khí B.
dA/B:
MA:
MB:
TỈ KHỐI CHẤT KHÍ
Bài 20 _ Tiết 29:
dA/B: tỉ khối của khí A đối với khí B.
MA: Khối lượng mol của khí A
MB: Khối lượng mol của khí B.
(1)
1. Bằng cách nào có thể biết được khí A nặng hay nhẹ hơn khí B?
Ví dụ 2: Hãy cho biết:
a, Khí Nitơ (N2) nặng hay nhẹ hơn khí Oxi( O2) bao nhiêu lần?
b, Khí Nito(N2) n?ng hay nh? hon khí Cacbononxit(CO) bao nhiu l?n?
TỈ KHỐI CHẤT KHÍ
Bài 20 _ Tiết 29:
dA/B: tỉ khối của khí A đối với khí B.
MA: Khối lượng mol của khí A
MB: Khối lượng mol của khí B.
Từ công thức (1), rút ra biểu thức tính MA.
(1)
1. Bằng cách nào có thể biết được khí A nặng hay nhẹ hơn khí B?
TỈ KHỐI CHẤT KHÍ
Bài 20 _ Tiết 29
dA/B: tỉ khối của khí A đối với khí B.
MA: Khối lượng mol của khí A.
MB: Khối lượng mol của khí B.
(1)
=>
1. Bằng cách nào có thể biết được khí A nặng hay nhẹ hơn khí B?
Ví dụ 3: Một chất khí A có tỷ khối đối
với khí Oxi là 1,375. Hãy xác định MA.
Giải:
MO2 = 32 g
Ta có dA/O2 =
?MA = dA/O2 . MO2
= 1,375 x 32 =44 g
Vậy khối lượng mol của khí A là 44 gam.
MA
MO2
TỈ KHỐI CHẤT KHÍ
Bài 20 _ Tiết 29
dA/B: tỉ khối của khí A đối với khí B.
MA: Khối lượng mol của khí A.
MB: Khối lượng mol của khí B.
Khinh khí cầu
Bóng bay
Cho biết người ta đã bơm
khí nào vào khí cầu và
bóng bay để những vật thể
này bay được?Giải thích?
(1)
=>
1. Bằng cách nào có thể biết được khí A nặng hay nhẹ hơn khí B?
TỈ KHỐI CHẤT KHÍ
Bài 20 _ Tiết 29
dA/B: tỉ khối của khí A đối với khí B.
MA: Khối lượng mol của khí A.
MB: Khối lượng mol của khí B.
Từ công thức (1) nếu thay khí B là không khí, hãy viết công thức tính tỉ khối khí A so với không khí?
Trong đó Mkk là khối lượng mol trung bình của hỗn hợp không khí.
Thay giá trị Mkk vào công thức trên?
(1)
(2)
=>
1. Bằng cách nào có thể biết được khí A nặng hay nhẹ hơn khí B?
2. Bằng cách nào có thể biết được khí A nặng hay nhẹ hơn không khí?
TỈ KHỐI CHẤT KHÍ
Bài 20 _ Tiết 29
dA/B: tỉ khối của khí A đối với khí B.
MA: Khối lượng mol của khí A.
MB: Khối lượng mol của khí B.
(1)
=>
1. Bằng cách nào có thể biết được khí A nặng hay nhẹ hơn khí B?
2. Bằng cách nào có thể biết được khí A nặng hay nhẹ hơn không khí?
(2)
dA/B: Tỉ khối của khí A đối với
không khí.
MA: Khối lượng mol của khí A.
Ví dụ 1 : Cho biết khí CO2, nặng hay nhẹ hơn không khí bao nhiêu lần?
Bài làm:
Kết luận:
Vậy khí CO2 nặng hơn không khí 1,52 lần
MCO2 = 12 + ( 16 x 2) = 44( g )
dCO2/KK =
MCO2
29
=
44
29
= 1,52
TỈ KHỐI CHẤT KHÍ
Bài 20 _ Tiết 29
dA/B: tỉ khối của khí A đối với khí B.
MA: Khối lượng mol của khí A.
MB: Khối lượng mol của khí B.
(1)
=>
1. Bằng cách nào có thể biết được khí A nặng hay nhẹ hơn khí B?
2. Bằng cách nào có thể biết được khí A nặng hay nhẹ hơn không khí?
(2)
dA/B: tỉ khối của khí A đối với không
khí.
MA: Khối lượng mol của khí A.
Ví dụ 2: Khí Cl2 nặng hay nhẹ hơn không khí bằng bao nhiêu lần?
Giải:
MCl2= 35,5 . 2 =71 ( g )
? dCl2/kk =
= 2,45
Vậy khí Cl2 nặng hơn không khí 2,45 lần.
MCl2
29
=
71
29
TỈ KHỐI CHẤT KHÍ
Bài 20 _ Tiết 29
dA/B: tỉ khối của khí A đối với khí B.
MA: Khối lượng mol của khí A.
MB: Khối lượng mol của khí B.
Từ công thức (2) rút ra biểu thức tính khối lượng mol của khí A khi biết tỉ khối của khí A so với không khí?
=>
(1)
=>
1. Bằng cách nào có thể biết được khí A nặng hay nhẹ hơn khí B?
2. Bằng cách nào có thể biết được khí A nặng hay nhẹ hơn không khí?
(2)
dA/B: tỉ khối của khí A đối với không
khí.
MA: Khối lượng mol của khí A.
TỈ KHỐI CHẤT KHÍ
Bài 20 _ Tiết 29
dA/B: tỉ khối của khí A đối với khí B.
MA: Khối lượng mol của khí A.
MB: Khối lượng mol của khí B.
(1)
=>
1. Bằng cách nào có thể biết được khí A nặng hay nhẹ hơn khí B?
2. Bằng cách nào có thể biết được khí A nặng hay nhẹ hơn không khí?
(2)
dA/B: tỉ khối của khí A đối với không
khí.
MA: Khối lượng mol của khí A.
Ví dụ 3: Một chất khí có tỉ khối đối với không khí là 2,207. Hãy xác định khối lượng mol của khí A.
Giải:
Ta có MA = 29. dA/kk
= 29. 2,207 = 64(g)
Vậy khối lượng mol của khí A là 64(g)
=>
TỈ KHỐI CHẤT KHÍ
Bài 20 _ Tiết 29
dA/B: tỉ khối của khí A đối với khí B.
MA: Khối lượng mol của khí A.
MB: Khối lượng mol của khí B.
(1)
=>
1. Bằng cách nào có thể biết được khí A nặng hay nhẹ hơn khí B?
2. Bằng cách nào có thể biết được khí A nặng hay nhẹ hơn không khí?
(2)
dA/B: tỉ khối của khí A đối với không
khí.
MA: Khối lượng mol của khí A.
=>
Vì sao trong tự nhiên khí cacbon đioxit (CO2) thường tích tụ ở đáy giếng khơi hay đáy hang sâu?
=> CO2 nặng hơn không khí nên trong tự nhiên khí CO2 thường tích tụ ở đáy giếng hay đáy hang sâu.
Giải
TỈ KHỐI CHẤT KHÍ
Bài 20 _ Tiết 29
dA/B: tỉ khối của khí A đối với khí B.
MA: Khối lượng mol của khí A.
MB: Khối lượng mol của khí B.
=>
1. Bằng cách nào có thể biết được khí A nặng hay nhẹ hơn khí B?
2. Bằng cách nào có thể biết được khí A nặng hay nhẹ hơn không khí?
=>
dA/B: tỉ khối của khí A đối với không khí.
MA: Khối lượng mol của khí A.
Có 2 cách thu khí sau:
a. Đặt đứng bình
b. Đặt ngược bình
Có thể thu khí H2 , khí Cl2, khí CO2, khí Mêtan ( CH4 )baèng cách nào?
4. CỦNG CỐ:
a, Những khí thu bằng cách đặt đứng bình.
? Nặng hơn không khí.
?Có tỉ khối đối với không khí lớn hơn 1.
Khí Cl2 nặng hơn không khí 2,45 lần.
Khí CO2 nặng hơn không khí 1,52 lần.
b, Những khí còn lại thu bằng cách đặt ngược bình .
? Nhẹ hơn không khí.
? Có tỉ khối đối với không khí nhỏ hơn 1.
Khí hidro nhẹ hơn không khí và nặng bằng 0,07 lần không khí.
Khí Metan nhẹ hơn không khí và nặng bằng 0,55 lần không khí.
Bài giải
BÀI 20 : TỈ KHỐI CỦA CHẤT KHÍ
Bài tập 2: Hãy điền các số thích hợp vào ô trống ở bảng sau:
32
44
8
32
Cho biết khí A trong các trường hợp 1, 2, 3, 4 có thể là các khí nào trong các khí sau đây?
CO2; SO2; O2; Cl2; CH4; SO3
SO2
CO2
CH4
O2
2
Hướng dẫn về nhà
4. CỦNG CỐ:
Hợp chất A có tỉ khối đối với khí hidro là 17.Hãy cho biết 5,6 lit
khí A(ở đktc) có khối lượng bằng bao nhiêu (g)?
Bài giải
? Từ V = 5,6 l ? nA =
?Từ dA/H2 =17 ? MA= dA/H2 x MH2 = 17 x 2 = 34 (g) (2)
?Biểu thức để tính khối lượng.
?mA = nA x MA (3)
(1) và (2) thay vào (3) ? mA = nA x MA = 0,25 x 34 = 8,5(g)
(mol) (1)
Chúc các em một giờ học tốt
chào mừng quý thầy cô giáo
về dự giờ thăm lớp
KIỂM TRA BÀI CŨ
1. Khối lượng mol là gì? Cho biết khối lượng của:
a, 1 mol khí Nitơ.
b, 1 mol khí Hiđro
c, 1 mol khí Cácbonđioxit.
2, Hãy tính:
a. Khối lượng của 0,5 mol O2.
b. Khối lượng của 2,24 l SO2 (đktc).
H2
H2
H2
CO2
CO2
CO2
TỈ KHỐI CỦA CHẤT KHÍ
Tiết 29:
Bài 20:
TỈ KHỐI CHẤT KHÍ
Bài 20 _ Tiết 29:
Tỉ khối của khí A đối với khí B.
(1)
1. Bằng cách nào có thể biết được khí A nặng hay nhẹ hơn khí B?
Ví dụ 1: Hy cho bi?t khí oxi (O2) n?ng hay nh? hon khí Hidro(H2) bao nhiu l?n?
Bài làm:
Vậy khí O2 nặng hơn khí H2 là 16 lần
Kết luận:
16 . 2 = 32g
1. 2 = 2g
dO2/H2 =
MH2
=
MO2
32
2
= 16
MO2 =
MH2 =
Khối lượng mol của khí A
Khối lượng mol của khí B.
dA/B:
MA:
MB:
TỈ KHỐI CHẤT KHÍ
Bài 20 _ Tiết 29:
dA/B: tỉ khối của khí A đối với khí B.
MA: Khối lượng mol của khí A
MB: Khối lượng mol của khí B.
(1)
1. Bằng cách nào có thể biết được khí A nặng hay nhẹ hơn khí B?
Ví dụ 2: Hãy cho biết:
a, Khí Nitơ (N2) nặng hay nhẹ hơn khí Oxi( O2) bao nhiêu lần?
b, Khí Nito(N2) n?ng hay nh? hon khí Cacbononxit(CO) bao nhiu l?n?
TỈ KHỐI CHẤT KHÍ
Bài 20 _ Tiết 29:
dA/B: tỉ khối của khí A đối với khí B.
MA: Khối lượng mol của khí A
MB: Khối lượng mol của khí B.
Từ công thức (1), rút ra biểu thức tính MA.
(1)
1. Bằng cách nào có thể biết được khí A nặng hay nhẹ hơn khí B?
TỈ KHỐI CHẤT KHÍ
Bài 20 _ Tiết 29
dA/B: tỉ khối của khí A đối với khí B.
MA: Khối lượng mol của khí A.
MB: Khối lượng mol của khí B.
(1)
=>
1. Bằng cách nào có thể biết được khí A nặng hay nhẹ hơn khí B?
Ví dụ 3: Một chất khí A có tỷ khối đối
với khí Oxi là 1,375. Hãy xác định MA.
Giải:
MO2 = 32 g
Ta có dA/O2 =
?MA = dA/O2 . MO2
= 1,375 x 32 =44 g
Vậy khối lượng mol của khí A là 44 gam.
MA
MO2
TỈ KHỐI CHẤT KHÍ
Bài 20 _ Tiết 29
dA/B: tỉ khối của khí A đối với khí B.
MA: Khối lượng mol của khí A.
MB: Khối lượng mol của khí B.
Khinh khí cầu
Bóng bay
Cho biết người ta đã bơm
khí nào vào khí cầu và
bóng bay để những vật thể
này bay được?Giải thích?
(1)
=>
1. Bằng cách nào có thể biết được khí A nặng hay nhẹ hơn khí B?
TỈ KHỐI CHẤT KHÍ
Bài 20 _ Tiết 29
dA/B: tỉ khối của khí A đối với khí B.
MA: Khối lượng mol của khí A.
MB: Khối lượng mol của khí B.
Từ công thức (1) nếu thay khí B là không khí, hãy viết công thức tính tỉ khối khí A so với không khí?
Trong đó Mkk là khối lượng mol trung bình của hỗn hợp không khí.
Thay giá trị Mkk vào công thức trên?
(1)
(2)
=>
1. Bằng cách nào có thể biết được khí A nặng hay nhẹ hơn khí B?
2. Bằng cách nào có thể biết được khí A nặng hay nhẹ hơn không khí?
TỈ KHỐI CHẤT KHÍ
Bài 20 _ Tiết 29
dA/B: tỉ khối của khí A đối với khí B.
MA: Khối lượng mol của khí A.
MB: Khối lượng mol của khí B.
(1)
=>
1. Bằng cách nào có thể biết được khí A nặng hay nhẹ hơn khí B?
2. Bằng cách nào có thể biết được khí A nặng hay nhẹ hơn không khí?
(2)
dA/B: Tỉ khối của khí A đối với
không khí.
MA: Khối lượng mol của khí A.
Ví dụ 1 : Cho biết khí CO2, nặng hay nhẹ hơn không khí bao nhiêu lần?
Bài làm:
Kết luận:
Vậy khí CO2 nặng hơn không khí 1,52 lần
MCO2 = 12 + ( 16 x 2) = 44( g )
dCO2/KK =
MCO2
29
=
44
29
= 1,52
TỈ KHỐI CHẤT KHÍ
Bài 20 _ Tiết 29
dA/B: tỉ khối của khí A đối với khí B.
MA: Khối lượng mol của khí A.
MB: Khối lượng mol của khí B.
(1)
=>
1. Bằng cách nào có thể biết được khí A nặng hay nhẹ hơn khí B?
2. Bằng cách nào có thể biết được khí A nặng hay nhẹ hơn không khí?
(2)
dA/B: tỉ khối của khí A đối với không
khí.
MA: Khối lượng mol của khí A.
Ví dụ 2: Khí Cl2 nặng hay nhẹ hơn không khí bằng bao nhiêu lần?
Giải:
MCl2= 35,5 . 2 =71 ( g )
? dCl2/kk =
= 2,45
Vậy khí Cl2 nặng hơn không khí 2,45 lần.
MCl2
29
=
71
29
TỈ KHỐI CHẤT KHÍ
Bài 20 _ Tiết 29
dA/B: tỉ khối của khí A đối với khí B.
MA: Khối lượng mol của khí A.
MB: Khối lượng mol của khí B.
Từ công thức (2) rút ra biểu thức tính khối lượng mol của khí A khi biết tỉ khối của khí A so với không khí?
=>
(1)
=>
1. Bằng cách nào có thể biết được khí A nặng hay nhẹ hơn khí B?
2. Bằng cách nào có thể biết được khí A nặng hay nhẹ hơn không khí?
(2)
dA/B: tỉ khối của khí A đối với không
khí.
MA: Khối lượng mol của khí A.
TỈ KHỐI CHẤT KHÍ
Bài 20 _ Tiết 29
dA/B: tỉ khối của khí A đối với khí B.
MA: Khối lượng mol của khí A.
MB: Khối lượng mol của khí B.
(1)
=>
1. Bằng cách nào có thể biết được khí A nặng hay nhẹ hơn khí B?
2. Bằng cách nào có thể biết được khí A nặng hay nhẹ hơn không khí?
(2)
dA/B: tỉ khối của khí A đối với không
khí.
MA: Khối lượng mol của khí A.
Ví dụ 3: Một chất khí có tỉ khối đối với không khí là 2,207. Hãy xác định khối lượng mol của khí A.
Giải:
Ta có MA = 29. dA/kk
= 29. 2,207 = 64(g)
Vậy khối lượng mol của khí A là 64(g)
=>
TỈ KHỐI CHẤT KHÍ
Bài 20 _ Tiết 29
dA/B: tỉ khối của khí A đối với khí B.
MA: Khối lượng mol của khí A.
MB: Khối lượng mol của khí B.
(1)
=>
1. Bằng cách nào có thể biết được khí A nặng hay nhẹ hơn khí B?
2. Bằng cách nào có thể biết được khí A nặng hay nhẹ hơn không khí?
(2)
dA/B: tỉ khối của khí A đối với không
khí.
MA: Khối lượng mol của khí A.
=>
Vì sao trong tự nhiên khí cacbon đioxit (CO2) thường tích tụ ở đáy giếng khơi hay đáy hang sâu?
=> CO2 nặng hơn không khí nên trong tự nhiên khí CO2 thường tích tụ ở đáy giếng hay đáy hang sâu.
Giải
TỈ KHỐI CHẤT KHÍ
Bài 20 _ Tiết 29
dA/B: tỉ khối của khí A đối với khí B.
MA: Khối lượng mol của khí A.
MB: Khối lượng mol của khí B.
=>
1. Bằng cách nào có thể biết được khí A nặng hay nhẹ hơn khí B?
2. Bằng cách nào có thể biết được khí A nặng hay nhẹ hơn không khí?
=>
dA/B: tỉ khối của khí A đối với không khí.
MA: Khối lượng mol của khí A.
Có 2 cách thu khí sau:
a. Đặt đứng bình
b. Đặt ngược bình
Có thể thu khí H2 , khí Cl2, khí CO2, khí Mêtan ( CH4 )baèng cách nào?
4. CỦNG CỐ:
a, Những khí thu bằng cách đặt đứng bình.
? Nặng hơn không khí.
?Có tỉ khối đối với không khí lớn hơn 1.
Khí Cl2 nặng hơn không khí 2,45 lần.
Khí CO2 nặng hơn không khí 1,52 lần.
b, Những khí còn lại thu bằng cách đặt ngược bình .
? Nhẹ hơn không khí.
? Có tỉ khối đối với không khí nhỏ hơn 1.
Khí hidro nhẹ hơn không khí và nặng bằng 0,07 lần không khí.
Khí Metan nhẹ hơn không khí và nặng bằng 0,55 lần không khí.
Bài giải
BÀI 20 : TỈ KHỐI CỦA CHẤT KHÍ
Bài tập 2: Hãy điền các số thích hợp vào ô trống ở bảng sau:
32
44
8
32
Cho biết khí A trong các trường hợp 1, 2, 3, 4 có thể là các khí nào trong các khí sau đây?
CO2; SO2; O2; Cl2; CH4; SO3
SO2
CO2
CH4
O2
2
Hướng dẫn về nhà
4. CỦNG CỐ:
Hợp chất A có tỉ khối đối với khí hidro là 17.Hãy cho biết 5,6 lit
khí A(ở đktc) có khối lượng bằng bao nhiêu (g)?
Bài giải
? Từ V = 5,6 l ? nA =
?Từ dA/H2 =17 ? MA= dA/H2 x MH2 = 17 x 2 = 34 (g) (2)
?Biểu thức để tính khối lượng.
?mA = nA x MA (3)
(1) và (2) thay vào (3) ? mA = nA x MA = 0,25 x 34 = 8,5(g)
(mol) (1)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Quôc
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)