Bài 20. Tỉ khối của chất khí
Chia sẻ bởi Dương Thị Yến Chi |
Ngày 23/10/2018 |
19
Chia sẻ tài liệu: Bài 20. Tỉ khối của chất khí thuộc Hóa học 8
Nội dung tài liệu:
Chúc các em một giờ học tốt
chào mừng quý thầy cô giáo
về dự giờ thăm lớp
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu hỏi: Hãy nhắc lại công thức chuyển đổi giữa lượng chất và thể tích chất khí?
H2
H2
H2
CO2
CO2
CO2
Tại sao quả bóng bơm khí hiđro bay lên được mà quả bóng ta thổi hơi thở của ta vào lại không bay lên được?
TỈ KHỐI CỦA CHẤT KHÍ
Tiết 29 – Bài 20
TỈ KHỐI CHẤT KHÍ
Bài 20 _ Tiết 29:
Tỉ khối của khí A đối với khí B.
(1)
1. Bằng cách nào có thể biết được khí A nặng hay nhẹ hơn khí B?
Ví dụ 1 Hy cho bi?t khí O2 n?ng hay nh? hon khí H2 bao nhiu l?n?
Giải
Vậy khí O2 nặng hơn khí H2 là 16 lần
Kết luận:
16 . 2 = 32g
1. 2 = 2g
dO2/H2 =
MH2
=
MO2
32
2
= 16
MO2 =
MH2 =
Khối lượng mol của khí A
Khối lượng mol của khí B.
dA/B:
MA:
MB:
Khí
O2
Khí
H2
Khí
O2
Khí
H2
TỈ KHỐI CHẤT KHÍ
Bài 20 _ Tiết 29:
dA/B: tỉ khối của khí A đối với khí B.
MA: Khối lượng mol của khí A
MB: Khối lượng mol của khí B.
(1)
1. Bằng cách nào có thể biết được khí A nặng hay nhẹ hơn khí B?
Ví dụ 2: Hãy cho biết khí Nitơ nặng hay nhẹ hơn khí Oxi bao nhiêu lần?
Giải:
MN2 = 14 . 2 =28 g
MO2 = 32g
Vậy khí N2 nhẹ hơn khí O2 và nặng bằng 0,875 lần khí O2.
dN2 /O2 =
MN2
MO2
=
28
32
= 0,875
TỈ KHỐI CHẤT KHÍ
Bài 20 _ Tiết 29:
dA/B: tỉ khối của khí A đối với khí B.
MA: Khối lượng mol của khí A
MB: Khối lượng mol của khí B.
Từ công thức (1), rút ra biểu thức tính MA.
(1)
1. Bằng cách nào có thể biết được khí A nặng hay nhẹ hơn khí B?
TỈ KHỐI CHẤT KHÍ
Bài 20 _ Tiết 29
dA/B: tỉ khối của khí A đối với khí B.
MA: Khối lượng mol của khí A.
MB: Khối lượng mol của khí B.
(1)
=>
1. Bằng cách nào có thể biết được khí A nặng hay nhẹ hơn khí B?
Ví dụ 3: Một chất khí A có tỉ khối đối
với khí Oxi là 1,375. Hãy xác định MA.
Giải:
MO2 = 32 g
Ta có dA/O2 =
?MA = dA/O2 x MO2
= 1,375 x 32 =44 g
Vậy khối lượng mol của khí A là 44 gam.
MA
MO2
TỈ KHỐI CHẤT KHÍ
Bài 20 _ Tiết 29
Khinh khí cầu
Bong bóng bay
Cho biết người ta đã bơm
khí nào vào khí cầu và
bóng bay để những vật thể
này bay được?Giải thích?
BÀI 20 : TỈ KHỐI CỦA CHẤT KHÍ
Tại sao quả bóng bơm khí H2 lại bay lên còn quả bóng bơm khí CO2 lại rơi xuống?
TỈ KHỐI CHẤT KHÍ
Bài 20 _ Tiết 29
dA/B: tỉ khối của khí A đối với khí B.
MA: Khối lượng mol của khí A.
MB: Khối lượng mol của khí B.
Từ công thức (1) nếu thay khí B là không khí, hãy viết công thức tính tỉ khối khí A so với không khí?
Trong đó Mkk là khối lượng mol trung bình của hỗn hợp không khí.
Thay giá trị Mkk vào công thức trên?
(1)
(2)
=>
1. Bằng cách nào có thể biết được khí A nặng hay nhẹ hơn khí B?
2. Bằng cách nào có thể biết được khí A nặng hay nhẹ hơn không khí?
TỈ KHỐI CHẤT KHÍ
Bài 20 _ Tiết 29
dA/B: tỉ khối của khí A đối với khí B.
MA: Khối lượng mol của khí A.
MB: Khối lượng mol của khí B.
(1)
=>
1. Bằng cách nào có thể biết được khí A nặng hay nhẹ hơn khí B?
2. Bằng cách nào có thể biết được khí A nặng hay nhẹ hơn không khí?
(2)
dA/B: tỉ khối của khí A đối với
không khí.
MA: Khối lượng mol của khí A.
Ví dụ 1 : Cho biết khí CO2, nặng hay nhẹ hơn không khí bao nhiêu lần?
Giải
Kết luận:
Vậy khí CO2 nặng hơn không khí 1,52 lần
MCO2 = 12 + ( 16 x 2) = 44( g )
dCO2/KK =
MCO2
29
=
44
29
= 1,52
Không
khí
Khí
CO2
Không
khí
Khí
CO2
TỈ KHỐI CHẤT KHÍ
Bài 20 _ Tiết 29
dA/B: tỉ khối của khí A đối với khí B.
MA: Khối lượng mol của khí A.
MB: Khối lượng mol của khí B.
(1)
=>
1. Bằng cách nào có thể biết được khí A nặng hay nhẹ hơn khí B?
2. Bằng cách nào có thể biết được khí A nặng hay nhẹ hơn không khí?
(2)
dA/B: tỉ khối của khí A đối với không
khí.
MA: Khối lượng mol của khí A.
Ví dụ 2: Khí Cl2 nặng hay nhẹ hơn không khí bằng bao nhiêu lần?
Giải:
MCl2= 35,5 . 2 =71 ( g )
? dCl2/kk =
= 2,45
Vậy khí Cl2 nặng hơn không khí 2,45 lần.
MCl2
29
=
71
29
TỈ KHỐI CHẤT KHÍ
Bài 20 _ Tiết 29
dA/B: tỉ khối của khí A đối với khí B.
MA: Khối lượng mol của khí A.
MB: Khối lượng mol của khí B.
Từ công thức (2) rút ra biểu thức tính khối lượng mol của khí A khi biết tỉ khối của khí A so với không khí?
=>
(1)
=>
1. Bằng cách nào có thể biết được khí A nặng hay nhẹ hơn khí B?
2. Bằng cách nào có thể biết được khí A nặng hay nhẹ hơn không khí?
(2)
dA/B: tỉ khối của khí A đối với không
khí.
MA: Khối lượng mol của khí A.
TỈ KHỐI CHẤT KHÍ
Bài 20 _ Tiết 29
dA/B: tỉ khối của khí A đối với khí B.
MA: Khối lượng mol của khí A.
MB: Khối lượng mol của khí B.
(1)
=>
1. Bằng cách nào có thể biết được khí A nặng hay nhẹ hơn khí B?
2. Bằng cách nào có thể biết được khí A nặng hay nhẹ hơn không khí?
(2)
dA/B: tỉ khối của khí A đối với không
khí.
MA: Khối lượng mol của khí A.
Ví dụ 3: Một chất khí có tỉ khối đối với không khí là 2,207. Hãy xác định khối lượng mol của khí A.
Giải:
Ta có MA = 29. dA/kk
= 29. 2,207 = 64(g)
Vậy khối lượng mol của khí A là 64(g)
=>
TỈ KHỐI CHẤT KHÍ
Bài 20 _ Tiết 29
dA/B:Tỉ khối của khí A đối với khí B.
MA: Khối lượng mol của khí A.
MB: Khối lượng mol của khí B.
(1)
=>
1. Bằng cách nào có thể biết được khí A nặng hay nhẹ hơn khí B?
2. Bằng cách nào có thể biết được khí A nặng hay nhẹ hơn không khí?
(2)
dA/B: tỉ khối của khí A đối với không
khí.
MA: Khối lượng mol của khí A.
=>
Vì sao trong tự nhiên khí cacbon đioxit (CO2) thường tích tụ ở đáy giếng khơi hay đáy hang sâu?
=> CO2 nặng hơn không khí nên trong tự nhiên khí CO2
thường tích tụ ở đáy giếng hay đáy hang sâu.
Giải
TỈ KHỐI CHẤT KHÍ
Bài 20 _ Tiết 29
Em có biết?
Trong lòng đất luôn luôn xảy ra sự phân hủy một số hợp chất vô cơ và hữu cơ, sinh ra khí cacbon đioxit CO2. Khí CO2 không màu, không có mùi, không duy trì sự cháy và sự sống của con người và động vật. Mặt khác, khí CO2 lại nặng hơn không khí 1,52 lần. Vì vậy khí CO2 thường tích tụ ở đáy giếng khơi, trên nền hang sâu. Người và động vật xuống những nơi này sẽ bị chết ngạt nếu không mang theo bình dưỡng khí hoặc thông khí trước khi xuống.
Có 2 cách thu khí sau:
a. Đặt đứng bình
b. Đặt ngược bình
Có thể thu khí H2 , khí Cl2, khí CO2, khí Mêtan ( CH4 )baèng cách nào?
4. CỦNG CỐ:
a, Những khí thu bằng cách đặt đứng bình.
? Nặng hơn không khí.
?Có tỉ khối đối với không khí lớn hơn 1.
Khí Cl2 nặng hơn không khí 2,45 lần.
Khí CO2 nặng hơn không khí 1,52 lần.
b, Những khí còn lại thu bằng cách đặt ngược bình .
? Nhẹ hơn không khí.
? Có tỉ khối đối với không khí nhỏ hơn 1.
Khí hidro nhẹ hơn không khí và nặng bằng 0,07 lần không khí.
Khí Metan nhẹ hơn không khí và nặng bằng 0,55 lần không khí.
Bài giải
Câu 1 : Khí N2 nh? hon khí no sau dy?
H2 c. NH3
b. C2H2 d. O2
Hãy chọn đáp án đúng trong những câu sau đây:
Câu 2: Chất khí nào sau đây nặng hơn không khí ?
SO2 c. H2
b. CH4 d. N2
O
X
I
H
I
Đ
R
O
H
O
A
K
H
O
N
N
I
T
Ơ
4
3
2
1
Hàng ngang số 1 có 3 chữ cái : Ñaây laø chaát khí raát caàn thieát cho söï soáng?
Hàng ngang số 2 có 5 chữ cái : Ñaây laø loaïi khí nheï nhaát trong taát caû caùc chaát khí?
Hàng ngang số 3 có 6 chữ cái : Khaùi nieäm naøo duøng ñeå chæ con soá bieåu thò khaû naêng lieân keát cuûa nguyeân töû nguyeân toá naøy vôùi nguyeân töû nguyeân toá khaùc?
Hàng ngang số 4 có 8 chữ cái : Ñaây laø hoãn hôïp caùc chaát khí coù khoái löôïng mol laø 29 g?
T
R
G
K
H
GIẢI Ô CHỮ HOÁ HỌC
I
I
Hàng ngang có 4 chữ cái: Đây là chất khí có nhiều nhất trong thành phần của không khí?
Hướng dẫn học ở nhà:
Làm bài 1, 2, 3, (SGKtrang 69).
Xem bài mới: Tính theo công thức hóa học.
Xin chân thành cảm ơn QU TH?Y Cễ
và các em học sinh!
4. CỦNG CỐ:
Hợp chất A có tỉ khối đối với khí hidro là 17.Hãy cho biết 5,6 lit
khí A(ở đktc) có khối lượng bằng bao nhiêu (g)?
Bài giải
? Từ V = 5,6 l ? nA =
?Từ dA/H2 =17 ? MA= dA/H2 x MH2 = 17 x 2 = 34 (g) (2)
?Biểu thức để tính khối lượng.
?mA = nA x MA (3)
(1) và (2) thay vào (3) ? mA = nA x MA = 0,25 x 34 = 8,5(g)
(mol) (1)
chào mừng quý thầy cô giáo
về dự giờ thăm lớp
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu hỏi: Hãy nhắc lại công thức chuyển đổi giữa lượng chất và thể tích chất khí?
H2
H2
H2
CO2
CO2
CO2
Tại sao quả bóng bơm khí hiđro bay lên được mà quả bóng ta thổi hơi thở của ta vào lại không bay lên được?
TỈ KHỐI CỦA CHẤT KHÍ
Tiết 29 – Bài 20
TỈ KHỐI CHẤT KHÍ
Bài 20 _ Tiết 29:
Tỉ khối của khí A đối với khí B.
(1)
1. Bằng cách nào có thể biết được khí A nặng hay nhẹ hơn khí B?
Ví dụ 1 Hy cho bi?t khí O2 n?ng hay nh? hon khí H2 bao nhiu l?n?
Giải
Vậy khí O2 nặng hơn khí H2 là 16 lần
Kết luận:
16 . 2 = 32g
1. 2 = 2g
dO2/H2 =
MH2
=
MO2
32
2
= 16
MO2 =
MH2 =
Khối lượng mol của khí A
Khối lượng mol của khí B.
dA/B:
MA:
MB:
Khí
O2
Khí
H2
Khí
O2
Khí
H2
TỈ KHỐI CHẤT KHÍ
Bài 20 _ Tiết 29:
dA/B: tỉ khối của khí A đối với khí B.
MA: Khối lượng mol của khí A
MB: Khối lượng mol của khí B.
(1)
1. Bằng cách nào có thể biết được khí A nặng hay nhẹ hơn khí B?
Ví dụ 2: Hãy cho biết khí Nitơ nặng hay nhẹ hơn khí Oxi bao nhiêu lần?
Giải:
MN2 = 14 . 2 =28 g
MO2 = 32g
Vậy khí N2 nhẹ hơn khí O2 và nặng bằng 0,875 lần khí O2.
dN2 /O2 =
MN2
MO2
=
28
32
= 0,875
TỈ KHỐI CHẤT KHÍ
Bài 20 _ Tiết 29:
dA/B: tỉ khối của khí A đối với khí B.
MA: Khối lượng mol của khí A
MB: Khối lượng mol của khí B.
Từ công thức (1), rút ra biểu thức tính MA.
(1)
1. Bằng cách nào có thể biết được khí A nặng hay nhẹ hơn khí B?
TỈ KHỐI CHẤT KHÍ
Bài 20 _ Tiết 29
dA/B: tỉ khối của khí A đối với khí B.
MA: Khối lượng mol của khí A.
MB: Khối lượng mol của khí B.
(1)
=>
1. Bằng cách nào có thể biết được khí A nặng hay nhẹ hơn khí B?
Ví dụ 3: Một chất khí A có tỉ khối đối
với khí Oxi là 1,375. Hãy xác định MA.
Giải:
MO2 = 32 g
Ta có dA/O2 =
?MA = dA/O2 x MO2
= 1,375 x 32 =44 g
Vậy khối lượng mol của khí A là 44 gam.
MA
MO2
TỈ KHỐI CHẤT KHÍ
Bài 20 _ Tiết 29
Khinh khí cầu
Bong bóng bay
Cho biết người ta đã bơm
khí nào vào khí cầu và
bóng bay để những vật thể
này bay được?Giải thích?
BÀI 20 : TỈ KHỐI CỦA CHẤT KHÍ
Tại sao quả bóng bơm khí H2 lại bay lên còn quả bóng bơm khí CO2 lại rơi xuống?
TỈ KHỐI CHẤT KHÍ
Bài 20 _ Tiết 29
dA/B: tỉ khối của khí A đối với khí B.
MA: Khối lượng mol của khí A.
MB: Khối lượng mol của khí B.
Từ công thức (1) nếu thay khí B là không khí, hãy viết công thức tính tỉ khối khí A so với không khí?
Trong đó Mkk là khối lượng mol trung bình của hỗn hợp không khí.
Thay giá trị Mkk vào công thức trên?
(1)
(2)
=>
1. Bằng cách nào có thể biết được khí A nặng hay nhẹ hơn khí B?
2. Bằng cách nào có thể biết được khí A nặng hay nhẹ hơn không khí?
TỈ KHỐI CHẤT KHÍ
Bài 20 _ Tiết 29
dA/B: tỉ khối của khí A đối với khí B.
MA: Khối lượng mol của khí A.
MB: Khối lượng mol của khí B.
(1)
=>
1. Bằng cách nào có thể biết được khí A nặng hay nhẹ hơn khí B?
2. Bằng cách nào có thể biết được khí A nặng hay nhẹ hơn không khí?
(2)
dA/B: tỉ khối của khí A đối với
không khí.
MA: Khối lượng mol của khí A.
Ví dụ 1 : Cho biết khí CO2, nặng hay nhẹ hơn không khí bao nhiêu lần?
Giải
Kết luận:
Vậy khí CO2 nặng hơn không khí 1,52 lần
MCO2 = 12 + ( 16 x 2) = 44( g )
dCO2/KK =
MCO2
29
=
44
29
= 1,52
Không
khí
Khí
CO2
Không
khí
Khí
CO2
TỈ KHỐI CHẤT KHÍ
Bài 20 _ Tiết 29
dA/B: tỉ khối của khí A đối với khí B.
MA: Khối lượng mol của khí A.
MB: Khối lượng mol của khí B.
(1)
=>
1. Bằng cách nào có thể biết được khí A nặng hay nhẹ hơn khí B?
2. Bằng cách nào có thể biết được khí A nặng hay nhẹ hơn không khí?
(2)
dA/B: tỉ khối của khí A đối với không
khí.
MA: Khối lượng mol của khí A.
Ví dụ 2: Khí Cl2 nặng hay nhẹ hơn không khí bằng bao nhiêu lần?
Giải:
MCl2= 35,5 . 2 =71 ( g )
? dCl2/kk =
= 2,45
Vậy khí Cl2 nặng hơn không khí 2,45 lần.
MCl2
29
=
71
29
TỈ KHỐI CHẤT KHÍ
Bài 20 _ Tiết 29
dA/B: tỉ khối của khí A đối với khí B.
MA: Khối lượng mol của khí A.
MB: Khối lượng mol của khí B.
Từ công thức (2) rút ra biểu thức tính khối lượng mol của khí A khi biết tỉ khối của khí A so với không khí?
=>
(1)
=>
1. Bằng cách nào có thể biết được khí A nặng hay nhẹ hơn khí B?
2. Bằng cách nào có thể biết được khí A nặng hay nhẹ hơn không khí?
(2)
dA/B: tỉ khối của khí A đối với không
khí.
MA: Khối lượng mol của khí A.
TỈ KHỐI CHẤT KHÍ
Bài 20 _ Tiết 29
dA/B: tỉ khối của khí A đối với khí B.
MA: Khối lượng mol của khí A.
MB: Khối lượng mol của khí B.
(1)
=>
1. Bằng cách nào có thể biết được khí A nặng hay nhẹ hơn khí B?
2. Bằng cách nào có thể biết được khí A nặng hay nhẹ hơn không khí?
(2)
dA/B: tỉ khối của khí A đối với không
khí.
MA: Khối lượng mol của khí A.
Ví dụ 3: Một chất khí có tỉ khối đối với không khí là 2,207. Hãy xác định khối lượng mol của khí A.
Giải:
Ta có MA = 29. dA/kk
= 29. 2,207 = 64(g)
Vậy khối lượng mol của khí A là 64(g)
=>
TỈ KHỐI CHẤT KHÍ
Bài 20 _ Tiết 29
dA/B:Tỉ khối của khí A đối với khí B.
MA: Khối lượng mol của khí A.
MB: Khối lượng mol của khí B.
(1)
=>
1. Bằng cách nào có thể biết được khí A nặng hay nhẹ hơn khí B?
2. Bằng cách nào có thể biết được khí A nặng hay nhẹ hơn không khí?
(2)
dA/B: tỉ khối của khí A đối với không
khí.
MA: Khối lượng mol của khí A.
=>
Vì sao trong tự nhiên khí cacbon đioxit (CO2) thường tích tụ ở đáy giếng khơi hay đáy hang sâu?
=> CO2 nặng hơn không khí nên trong tự nhiên khí CO2
thường tích tụ ở đáy giếng hay đáy hang sâu.
Giải
TỈ KHỐI CHẤT KHÍ
Bài 20 _ Tiết 29
Em có biết?
Trong lòng đất luôn luôn xảy ra sự phân hủy một số hợp chất vô cơ và hữu cơ, sinh ra khí cacbon đioxit CO2. Khí CO2 không màu, không có mùi, không duy trì sự cháy và sự sống của con người và động vật. Mặt khác, khí CO2 lại nặng hơn không khí 1,52 lần. Vì vậy khí CO2 thường tích tụ ở đáy giếng khơi, trên nền hang sâu. Người và động vật xuống những nơi này sẽ bị chết ngạt nếu không mang theo bình dưỡng khí hoặc thông khí trước khi xuống.
Có 2 cách thu khí sau:
a. Đặt đứng bình
b. Đặt ngược bình
Có thể thu khí H2 , khí Cl2, khí CO2, khí Mêtan ( CH4 )baèng cách nào?
4. CỦNG CỐ:
a, Những khí thu bằng cách đặt đứng bình.
? Nặng hơn không khí.
?Có tỉ khối đối với không khí lớn hơn 1.
Khí Cl2 nặng hơn không khí 2,45 lần.
Khí CO2 nặng hơn không khí 1,52 lần.
b, Những khí còn lại thu bằng cách đặt ngược bình .
? Nhẹ hơn không khí.
? Có tỉ khối đối với không khí nhỏ hơn 1.
Khí hidro nhẹ hơn không khí và nặng bằng 0,07 lần không khí.
Khí Metan nhẹ hơn không khí và nặng bằng 0,55 lần không khí.
Bài giải
Câu 1 : Khí N2 nh? hon khí no sau dy?
H2 c. NH3
b. C2H2 d. O2
Hãy chọn đáp án đúng trong những câu sau đây:
Câu 2: Chất khí nào sau đây nặng hơn không khí ?
SO2 c. H2
b. CH4 d. N2
O
X
I
H
I
Đ
R
O
H
O
A
K
H
O
N
N
I
T
Ơ
4
3
2
1
Hàng ngang số 1 có 3 chữ cái : Ñaây laø chaát khí raát caàn thieát cho söï soáng?
Hàng ngang số 2 có 5 chữ cái : Ñaây laø loaïi khí nheï nhaát trong taát caû caùc chaát khí?
Hàng ngang số 3 có 6 chữ cái : Khaùi nieäm naøo duøng ñeå chæ con soá bieåu thò khaû naêng lieân keát cuûa nguyeân töû nguyeân toá naøy vôùi nguyeân töû nguyeân toá khaùc?
Hàng ngang số 4 có 8 chữ cái : Ñaây laø hoãn hôïp caùc chaát khí coù khoái löôïng mol laø 29 g?
T
R
G
K
H
GIẢI Ô CHỮ HOÁ HỌC
I
I
Hàng ngang có 4 chữ cái: Đây là chất khí có nhiều nhất trong thành phần của không khí?
Hướng dẫn học ở nhà:
Làm bài 1, 2, 3, (SGKtrang 69).
Xem bài mới: Tính theo công thức hóa học.
Xin chân thành cảm ơn QU TH?Y Cễ
và các em học sinh!
4. CỦNG CỐ:
Hợp chất A có tỉ khối đối với khí hidro là 17.Hãy cho biết 5,6 lit
khí A(ở đktc) có khối lượng bằng bao nhiêu (g)?
Bài giải
? Từ V = 5,6 l ? nA =
?Từ dA/H2 =17 ? MA= dA/H2 x MH2 = 17 x 2 = 34 (g) (2)
?Biểu thức để tính khối lượng.
?mA = nA x MA (3)
(1) và (2) thay vào (3) ? mA = nA x MA = 0,25 x 34 = 8,5(g)
(mol) (1)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Dương Thị Yến Chi
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)