BÀI 20: THÊM HÌNH ẢNH ĐỂ MINH HỌA
Chia sẻ bởi Bùi Minh Thành |
Ngày 14/10/2018 |
44
Chia sẻ tài liệu: BÀI 20: THÊM HÌNH ẢNH ĐỂ MINH HỌA thuộc Tin học 6
Nội dung tài liệu:
Tiết 56:
BÀI 20: THÊM HÌNH ẢNH ĐỂ MINH HOẠ
Người soạn: Bùi Minh Thành
Ngày soạn: 16/ 03/ 2011
Ngày dạy: 23/ 03/ 2011
Lớp: 6B
GVHD: Nguyễn Thị Thương
I - MỤC TIÊU
Sau khi học xong bài này học sinh cần đạt được các mục tiêu sau:
1. Kiến thức
- Biết được tác dụng của việc minh hoạ bằng hình ảnh trong văn bản.
2. Kỹ năng
- Thực hiện được các thao tác chèn hình ảnh vào văn bản.
3. Thái độ
- Hình thành cho học sinh thái độ ham mê học hỏi, khám phá môn học.
II - CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Giáo trình, phòng máy, bài giảng điện tử.
2. Học sinh: Nghiên cứu bài trước khi đến lớp, SGK, vở ghi.
III - PHƯƠNG PHÁP
- Thuyết trình,trực quan, thực hành trên máy.
IV- TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG
1 - ỔN ĐỊNH LỚP:
2 - KIỂM TRA BÀI CŨ:
Câu 1: Nêu các bước để thực hiện thao tác tìm phần văn bản.
Câu 2: Nêu các bước để thực hiện thao tác thay thế phần văn bản.
3 - BÀI MỚI
HĐ CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG
- GV: Cho HS xem 2 văn bản (1 văn bản có chèn hình ảnh và 1 văn bản không chèn hình ảnh). Yêu cầu HS quan sát và cho nhận xét về 2 văn bản trên.
- HS: Quan sát và đưa ra nhận xét.
- GV: ?Qua 2 văn bản trên em thích văn bản nào hơn ? Tại sao?
- HS: Trả lời.
- GV: ?Hình ảnh minh hoạ thường được dùng ở đâu.
- HS: Trả lời theo ý hiểu.
- GV: ?Ưu điểm của việc dùng hình ảnh để minh hoạ là gì.
- HS: Suy nghĩ và trả lời.
- GV: Yêu cầu HS lấy ví dụ minh hoạ về việc hình ảnh minh hoạ trong văn bản.
- HS: HS có thể lấy ví dụ trên sách báo, lịch treo tường…
GV: Nếu trong một số văn bản không có hình ảnh để minh hoạ sẽ làm cho ta cảm thấy như thế nào?
- HS: Suy nghĩ và trả lời.
Vậy, để chèn được hình ảnh vào văn bản ta làm ntn?
- GV: Làm mẫu các bước một lần rồi sau đó hướng dẫn HS thực hiện.
- HS: Quan sát kỹ các bước hướng dẫn và ghi chép lại vào vở.
- GV: Gọi HS lên thực hiện lại các thao tác chèn hình ảnh vào văn bản.
- HS: Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.
- GV: Ta có thể sao chép, xoá hay di chuyển hình ảnh được chèn tới vị các trí khác nhau trong văn bản.
- HS: Chú ý lắng nghe.
- GV: Yêu cầu học sinh nhắc lại các bước sao chép, xoá và di chuyển văn bản.
- HS: Trả lời.
- GV: Khi chúng ta thực hiện được các bước chèn hình ảnh vào văn bản nhưng ta thấy hình ảnh ấy chưa như ý về kích thước ta phải làm thế nào?
- GV: Hướng dẫn cho HS cách điều chỉnh kích thước hình ảnh.
- HS: Chú ý quan sát.
- GV: ?Hình ảnh được chèn vào văn bản theo mấy cách.
- HS: Trả lời.
- GV: ?Trong dòng văn bản thì hình ảnh được xem như cái gì.
- GV: ?Trên nền văn bản thì hình ảnh được xem như cái gì.
Vậy để thay đổi cách bố trí hình ảnh ta làm ntn?
- GV: Hướng dẫn cho HS cách thay đổi bố trí hình ảnh
- HS: Chú ý quan sát.
- GV: Sau khi chọn kiểu bố trí ta có thể di chuyển đối tường đồ hoạ trên trang bằng thao tác kéo thả chuột.
- GV: Yêu cầu HS chèn hình ảnh và chỉnh sửa cho phù hợp.
- HS: Lên thực hiện.
GV: Quan sát và hướng dẫn HS làm.
1. Chèn hình ảnh vào văn bản
- Hình ảnh minh hoạ thường được dùng trong văn bản.
- Ưu điểm: Làm cho nội dung văn bản trực quan và sinh động hơn.
- Trong nhiều trường hợp nội dung văn bản sẽ rất khó hiểu nếu thiếu hình ảnh minh hoạ.
* Các bước chèn hình ảnh
- B1: Đưa con trỏ soạn thảo vào vị trí cần chèn.
- B2: Vào bảng chọn Insert ( Picture ( From File xuất hiện hộp thoại Insert Picture.
- B3: Chọn tệp có đồ hoạ cần thiết và nháy Insert.
2. Thay đổi bố trí hình ảnh trên
BÀI 20: THÊM HÌNH ẢNH ĐỂ MINH HOẠ
Người soạn: Bùi Minh Thành
Ngày soạn: 16/ 03/ 2011
Ngày dạy: 23/ 03/ 2011
Lớp: 6B
GVHD: Nguyễn Thị Thương
I - MỤC TIÊU
Sau khi học xong bài này học sinh cần đạt được các mục tiêu sau:
1. Kiến thức
- Biết được tác dụng của việc minh hoạ bằng hình ảnh trong văn bản.
2. Kỹ năng
- Thực hiện được các thao tác chèn hình ảnh vào văn bản.
3. Thái độ
- Hình thành cho học sinh thái độ ham mê học hỏi, khám phá môn học.
II - CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Giáo trình, phòng máy, bài giảng điện tử.
2. Học sinh: Nghiên cứu bài trước khi đến lớp, SGK, vở ghi.
III - PHƯƠNG PHÁP
- Thuyết trình,trực quan, thực hành trên máy.
IV- TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG
1 - ỔN ĐỊNH LỚP:
2 - KIỂM TRA BÀI CŨ:
Câu 1: Nêu các bước để thực hiện thao tác tìm phần văn bản.
Câu 2: Nêu các bước để thực hiện thao tác thay thế phần văn bản.
3 - BÀI MỚI
HĐ CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG
- GV: Cho HS xem 2 văn bản (1 văn bản có chèn hình ảnh và 1 văn bản không chèn hình ảnh). Yêu cầu HS quan sát và cho nhận xét về 2 văn bản trên.
- HS: Quan sát và đưa ra nhận xét.
- GV: ?Qua 2 văn bản trên em thích văn bản nào hơn ? Tại sao?
- HS: Trả lời.
- GV: ?Hình ảnh minh hoạ thường được dùng ở đâu.
- HS: Trả lời theo ý hiểu.
- GV: ?Ưu điểm của việc dùng hình ảnh để minh hoạ là gì.
- HS: Suy nghĩ và trả lời.
- GV: Yêu cầu HS lấy ví dụ minh hoạ về việc hình ảnh minh hoạ trong văn bản.
- HS: HS có thể lấy ví dụ trên sách báo, lịch treo tường…
GV: Nếu trong một số văn bản không có hình ảnh để minh hoạ sẽ làm cho ta cảm thấy như thế nào?
- HS: Suy nghĩ và trả lời.
Vậy, để chèn được hình ảnh vào văn bản ta làm ntn?
- GV: Làm mẫu các bước một lần rồi sau đó hướng dẫn HS thực hiện.
- HS: Quan sát kỹ các bước hướng dẫn và ghi chép lại vào vở.
- GV: Gọi HS lên thực hiện lại các thao tác chèn hình ảnh vào văn bản.
- HS: Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.
- GV: Ta có thể sao chép, xoá hay di chuyển hình ảnh được chèn tới vị các trí khác nhau trong văn bản.
- HS: Chú ý lắng nghe.
- GV: Yêu cầu học sinh nhắc lại các bước sao chép, xoá và di chuyển văn bản.
- HS: Trả lời.
- GV: Khi chúng ta thực hiện được các bước chèn hình ảnh vào văn bản nhưng ta thấy hình ảnh ấy chưa như ý về kích thước ta phải làm thế nào?
- GV: Hướng dẫn cho HS cách điều chỉnh kích thước hình ảnh.
- HS: Chú ý quan sát.
- GV: ?Hình ảnh được chèn vào văn bản theo mấy cách.
- HS: Trả lời.
- GV: ?Trong dòng văn bản thì hình ảnh được xem như cái gì.
- GV: ?Trên nền văn bản thì hình ảnh được xem như cái gì.
Vậy để thay đổi cách bố trí hình ảnh ta làm ntn?
- GV: Hướng dẫn cho HS cách thay đổi bố trí hình ảnh
- HS: Chú ý quan sát.
- GV: Sau khi chọn kiểu bố trí ta có thể di chuyển đối tường đồ hoạ trên trang bằng thao tác kéo thả chuột.
- GV: Yêu cầu HS chèn hình ảnh và chỉnh sửa cho phù hợp.
- HS: Lên thực hiện.
GV: Quan sát và hướng dẫn HS làm.
1. Chèn hình ảnh vào văn bản
- Hình ảnh minh hoạ thường được dùng trong văn bản.
- Ưu điểm: Làm cho nội dung văn bản trực quan và sinh động hơn.
- Trong nhiều trường hợp nội dung văn bản sẽ rất khó hiểu nếu thiếu hình ảnh minh hoạ.
* Các bước chèn hình ảnh
- B1: Đưa con trỏ soạn thảo vào vị trí cần chèn.
- B2: Vào bảng chọn Insert ( Picture ( From File xuất hiện hộp thoại Insert Picture.
- B3: Chọn tệp có đồ hoạ cần thiết và nháy Insert.
2. Thay đổi bố trí hình ảnh trên
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Bùi Minh Thành
Dung lượng: 49,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)