Bài 20. Thêm hình ảnh để minh họa
Chia sẻ bởi Nguyễn Đức Thịnh |
Ngày 14/10/2018 |
55
Chia sẻ tài liệu: Bài 20. Thêm hình ảnh để minh họa thuộc Tin học 6
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG CĐSP ĐÀ LẠT
Đoàn TTSP năm 3:Trường THCS HIỆP THẠNH
Tên giáo sinh: NGUYỄN ĐỨC THỊNH
Lớp: Sư Phạm Tin K37 Khoa: Tự Nhiên
Giáo viên hướng dẫn: NGUYỄN THỊ THANH NGA
Tuần:………….ngày soạn:10/3/2015
Tiết:…55…Ngày dạy: 20/3/2015
Lớp:6A5
Tên bài học: THÊM HÌNH ẢNH ĐỂ MINH HỌA
I. Mục tiêu tiết dạy:
Kiến thức:
- Biết tác dụng minh họa của hình ảnh trên văn bản.
Kỹ năng:
Thực hiện được các thao tác chèn hình ảnh vào văn bản .
Thái độ:
Học sinh nghiêm túc học tập, thực hiện đúng nội quy sử dụng máy.
II. Chuẩn bị đồ dùng dạy hoc:
Giáo viên:
Giáo án.
Tài liệu tham khảo.
Học sinh:
Đồ dùng học tập.
SGK.
III. Phương pháp dạy học chủ đạo :
Phát hiện và giải quyết vấn đề
Luyện tập thực hành
Hợp tác nhóm nhỏ
IV. Các bước lên lớp:
Ổn định.
Kiểm tra bài cũ.
GV: Nêu các bước tìm và thay thế phần văn bản?
HS: Học sinh trả lời:
Các bước thay thế phần văn bản là:
Bước 1: Vào bảng chon Edit / Replace, xuất hiện hộp thoại:
Bước 2: Gõ nội dung cần thay thế vào ô Find what.
Bước 3: Gõ nội dung thay thế vào ô Replace with.
Bước 4: Nháy nút Find next để tìm.
Bước 5: Nháy nút Replace để thay thế.
Bài mới.
HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
Hoạt động 1: ưu điểm của việc chèn hình ảnh
- GV: Đặt vấn đề: Chúng ta có thể thấy trong các bài học ở sách giáo khoa, báo chí rất nhiều trang văn bản được chèn hình ảnh minh hoạ. Vậy để chèn hình ảnh đó ta làm thế nào thì bài hôm nay thầy trò ta cùng tìm hiểu.
- GV: Giáo viên trình chiếu hai văn bản cho học sinh quan sát: một văn bản có chèn hình ảnh và một văn bản không chèn hình ảnh.
- GV: Em có nhận xét gì về hai văn bản trên?
- GV: Trong hai văn bản trên em thấy văn bản nào sinh động hơn?
- GV: Để làm được điều đó thì thì chúng ta vào phần 1.Chèn hình ảnh vào văn bản.
- GV: Vậy em thấy hình ảnh minh họa thường được dùng ở đâu? Lấy ví dụ?
- GV: Từ đó em hãy suy nghĩ và cho thầy biết ưu điểm của việc chèn hình ảnh minh họa?
Giáo viên chốt lại:
- GV: Vậy có một câu hỏi đặt ra là các hình ảnh minh họa đó được tạo ra như thế nào hay lấy từ đâu?
Giáo viên chốt lại:
Hình ảnh thường được vẽ hay tạo ra từ trước bằng phần mềm đồ họa hay ảnh chụp và được lưu trong máy dưới dạng các tệp đồ họa. Nói rõ cho học sinh hiểu như thế nào gọi là tệp đồ họa: được lưu với các đuôi .jpg, .bmp, .jpe
- HS: Học sinh nhận xét:
Một văn bản có chèn hình ảnh minh họa và một văn bản không chèn hình ảnh minh họa.
- HS: Học sinh trả lời:
Văn bản có chèn hình ảnh sinh động hơn.
- HS: Học sinh trả lời:
Hình ảnh minh họa thường được dùng trong văn bản.
Ví dụ: Trên sách báo, lịch treo tường.
Học sinh:
- Làm cho nội dung văn bản trực quan và sinh động hơn.
- HS: Học sinh trả lời:
Hình ảnh được chụp và được lưu trong máy dưới dạng các tệp đồ họa.
1.Chèn hình ảnh vào văn bản.
Hình ảnh minh họa làm cho nội dung văn bản trực quan và sinh động hơn.
Hoạt động 2: Các bước chèn hình ảnh
-Vậy để thực hiện các thao tác chèn hình ảnh chúng ta sẽ tìm hiểu cụ thể các bước.
- GV: Để chèn hình ảnh vào văn bản, em thực hiện các bước nào?
Giáo viên nhận xét và trình chiếu chốt lại ba bước chèn hình ảnh.
-Giáo viên thực hiện mẫu các thao tác chèn hình ảnh trên máy chiếu để học sinh quan sát.
(
Đoàn TTSP năm 3:Trường THCS HIỆP THẠNH
Tên giáo sinh: NGUYỄN ĐỨC THỊNH
Lớp: Sư Phạm Tin K37 Khoa: Tự Nhiên
Giáo viên hướng dẫn: NGUYỄN THỊ THANH NGA
Tuần:………….ngày soạn:10/3/2015
Tiết:…55…Ngày dạy: 20/3/2015
Lớp:6A5
Tên bài học: THÊM HÌNH ẢNH ĐỂ MINH HỌA
I. Mục tiêu tiết dạy:
Kiến thức:
- Biết tác dụng minh họa của hình ảnh trên văn bản.
Kỹ năng:
Thực hiện được các thao tác chèn hình ảnh vào văn bản .
Thái độ:
Học sinh nghiêm túc học tập, thực hiện đúng nội quy sử dụng máy.
II. Chuẩn bị đồ dùng dạy hoc:
Giáo viên:
Giáo án.
Tài liệu tham khảo.
Học sinh:
Đồ dùng học tập.
SGK.
III. Phương pháp dạy học chủ đạo :
Phát hiện và giải quyết vấn đề
Luyện tập thực hành
Hợp tác nhóm nhỏ
IV. Các bước lên lớp:
Ổn định.
Kiểm tra bài cũ.
GV: Nêu các bước tìm và thay thế phần văn bản?
HS: Học sinh trả lời:
Các bước thay thế phần văn bản là:
Bước 1: Vào bảng chon Edit / Replace, xuất hiện hộp thoại:
Bước 2: Gõ nội dung cần thay thế vào ô Find what.
Bước 3: Gõ nội dung thay thế vào ô Replace with.
Bước 4: Nháy nút Find next để tìm.
Bước 5: Nháy nút Replace để thay thế.
Bài mới.
HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
Hoạt động 1: ưu điểm của việc chèn hình ảnh
- GV: Đặt vấn đề: Chúng ta có thể thấy trong các bài học ở sách giáo khoa, báo chí rất nhiều trang văn bản được chèn hình ảnh minh hoạ. Vậy để chèn hình ảnh đó ta làm thế nào thì bài hôm nay thầy trò ta cùng tìm hiểu.
- GV: Giáo viên trình chiếu hai văn bản cho học sinh quan sát: một văn bản có chèn hình ảnh và một văn bản không chèn hình ảnh.
- GV: Em có nhận xét gì về hai văn bản trên?
- GV: Trong hai văn bản trên em thấy văn bản nào sinh động hơn?
- GV: Để làm được điều đó thì thì chúng ta vào phần 1.Chèn hình ảnh vào văn bản.
- GV: Vậy em thấy hình ảnh minh họa thường được dùng ở đâu? Lấy ví dụ?
- GV: Từ đó em hãy suy nghĩ và cho thầy biết ưu điểm của việc chèn hình ảnh minh họa?
Giáo viên chốt lại:
- GV: Vậy có một câu hỏi đặt ra là các hình ảnh minh họa đó được tạo ra như thế nào hay lấy từ đâu?
Giáo viên chốt lại:
Hình ảnh thường được vẽ hay tạo ra từ trước bằng phần mềm đồ họa hay ảnh chụp và được lưu trong máy dưới dạng các tệp đồ họa. Nói rõ cho học sinh hiểu như thế nào gọi là tệp đồ họa: được lưu với các đuôi .jpg, .bmp, .jpe
- HS: Học sinh nhận xét:
Một văn bản có chèn hình ảnh minh họa và một văn bản không chèn hình ảnh minh họa.
- HS: Học sinh trả lời:
Văn bản có chèn hình ảnh sinh động hơn.
- HS: Học sinh trả lời:
Hình ảnh minh họa thường được dùng trong văn bản.
Ví dụ: Trên sách báo, lịch treo tường.
Học sinh:
- Làm cho nội dung văn bản trực quan và sinh động hơn.
- HS: Học sinh trả lời:
Hình ảnh được chụp và được lưu trong máy dưới dạng các tệp đồ họa.
1.Chèn hình ảnh vào văn bản.
Hình ảnh minh họa làm cho nội dung văn bản trực quan và sinh động hơn.
Hoạt động 2: Các bước chèn hình ảnh
-Vậy để thực hiện các thao tác chèn hình ảnh chúng ta sẽ tìm hiểu cụ thể các bước.
- GV: Để chèn hình ảnh vào văn bản, em thực hiện các bước nào?
Giáo viên nhận xét và trình chiếu chốt lại ba bước chèn hình ảnh.
-Giáo viên thực hiện mẫu các thao tác chèn hình ảnh trên máy chiếu để học sinh quan sát.
(
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Đức Thịnh
Dung lượng: 79,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)