Bài 20. Sự nở vì nhiệt của chất khí
Chia sẻ bởi Nguyễn Bá Hồng |
Ngày 26/04/2019 |
53
Chia sẻ tài liệu: Bài 20. Sự nở vì nhiệt của chất khí thuộc Vật lí 6
Nội dung tài liệu:
`
Ki?m tra bi cu
1. Nêu kết luận về sự nở vì nhiệt của chất lỏng ?
2.Vận dụng làm bài tập
Hiện tượng nµo sau đây sẽ xảy ra khi đun nóng một lượng chất lỏng ?
A. Khối lượng chất lỏng tăng.
B. Trọng lượng của chất lỏng tăng.
C. Thể tích của chất lỏng tăng.
D. Cả khối lượng, trọng lượng và thể tích của chất lỏng đều tăng.
2. Đáp ¸n đúng
C .Thể tích của chất lỏng tăng
1.Đáp án:
- Chất lỏng nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi.
- Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
Tiết 23
I. THÍ NGHIỆM
1. Cắm 1 ống thủy tinh nhỏ xuyên qua nút
cao su của 1 bình cầu.
2. Nhúng 1 đầu ống vào cốc nước màu.
3. Dùng ngón tay bịt chặt đầu còn lại
4. Rút ống ra khỏi cốc sao cho còn một
giọt nước màu trong ống.
5. Lắp chặt nút cao su có gắn ống thủy tinh
với giọt nước màu vào bình cầu, để nhốt
một lượng khí trong bình.
6. Xát hai bàn tay vào nhau cho nóng
lên, rồi áp chặt vào bình cầu. Quan
sát hiện tượng xảy ra với giọt nước màu.
tiÕt23. Bài 20
Sự nở vì nhiệt của chất khí
1. thÝ nghiÖm
2.Trả lời câu hỏi
Có hiện tượng gì xảy ra với giọt nước màu trong ống thuỷ tinh khi bàn thay áp vào bình cầu ? Hiện tượng này chứng tỏ thể tích không khí trong bình thay đổi thế nào ?
C1
Giọt nước màu đi lên chứng tỏ thể tích không khí trong bình tăng: Không khí nở ra.
Khi ta thôi không áp tay vào bình cầu, có hiện tượng gì xảy ra với giọt nước màu trong ống thuỷ tinh ? Hiện tượng này chứng tỏ điều gì ?
Giọt nước màu đi xuống, chứng tỏ thể tích không khí trong bình giảm: không khí co lại.
C2
Tại sao thể tích không khí trong bình cầu lại tăng lên khi ta áp hai bàn tay nóng vào bình ?
Do không khí trong bình bị nóng lên.
C3
Tại sao thể tích không khí trong bình lại giảm đi khi ta thôi áp hai bàn tay vào bình cầu ?
Do không khí trong bình lạnh đi.
C4
Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt gièng nhau. Các chất lỏng, rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau. Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn.
C5
3.rót ra kÕt luËn: -nãng lªn, l¹nh ®i, t¨ng, gi¶m
-nhiÒu nhÊt, Ýt nhÊt
a)Thể tích khí trong bình (1) . . . . khi khí nóng lên.
b) Thể tích khí trong bình giảm khi khí (2) . . . . . .
c) Chất rắn nở ra vì nhiệt (3)………, chất khí nở ra vì nhiệt (4)…………..
tăng
lạnh đi
ít nhất
nhiều nhất
C6
Tại sao quả bóng bàn đang bị bẹp khi nhúng vào nước nóng lại có thể phồng lên ?
Khi cho quả bóng bàn bị bẹp vào nước nóng, không khí trong quả bóng bị nóng lên,nở ra làm cho quả bóng phồng lên như cũ.
C7
4.V?N D?NG
4.V?N D?NG
C8. Tại sao không khí nóng lại nhẹ hơn không khí lạnh?
Trọng lượng riêng của không khí được xác định bằng công thức:
Khi nhiệt độ tăng, khối lượng m không đổi nhưng thể tích V tăng do đó d giảm. Vì vậy trọng lượng riêng của không khí nóng nhỏ hơn trọng lượng riêng của không khí lạnh,nghÜa lµ kh«ng khÝ nãng nhÑ h¬n kh«ng khÝ l¹nh
d= P/V
mà P=10m
d = 10m / V
C9.
Khi thời tiết nóng lên, không khí trong bình cầu cũng nóng lên, nở ra đẩy mực nước trong ống thuỷ tinh xuống dưới.
Khi thời tiết lạnh đi, không khí trong bình cầu cũng lạnh đi,
co lại do đó mức nước trong ống thuỷ tinh dâng lên.
NÕu g¾n vµo èng thuû tinh mét b¨ng giÊy cã chia v¹ch th×
Cã thÓ biÕt ®îc lóc nµo møc níc h¹ xuèng,d©ng lªn,nghÜa
Lµ khi nµo trêi nãng,trêi l¹nh
GHI NHỚ
Chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau.
Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn.
A. KhÝ, r¾n, láng
B. KhÝ, láng, r¾n
D.Rắn , lỏng, khí
C.Rắn, khí, lỏng
* Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt
từ ít đến nhiều sau đây, cách sắp xếp nào là đúng?
A. Khèi lîng
B. Träng lîng
D.Thể tích
C.Cả khối lượng
và trọng lượng
* Khi chất khí trong bình nóng lên, thì đại lượng nào
sau đây của nó thay đổi?
Hướng dẫn về nhà
Làm các bài tập 20.1 đến 20.7 trong SBT
Học thuộc phần ghi nhớ SGK
Chuẩn bị bài 21.
Ki?m tra bi cu
1. Nêu kết luận về sự nở vì nhiệt của chất lỏng ?
2.Vận dụng làm bài tập
Hiện tượng nµo sau đây sẽ xảy ra khi đun nóng một lượng chất lỏng ?
A. Khối lượng chất lỏng tăng.
B. Trọng lượng của chất lỏng tăng.
C. Thể tích của chất lỏng tăng.
D. Cả khối lượng, trọng lượng và thể tích của chất lỏng đều tăng.
2. Đáp ¸n đúng
C .Thể tích của chất lỏng tăng
1.Đáp án:
- Chất lỏng nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi.
- Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
Tiết 23
I. THÍ NGHIỆM
1. Cắm 1 ống thủy tinh nhỏ xuyên qua nút
cao su của 1 bình cầu.
2. Nhúng 1 đầu ống vào cốc nước màu.
3. Dùng ngón tay bịt chặt đầu còn lại
4. Rút ống ra khỏi cốc sao cho còn một
giọt nước màu trong ống.
5. Lắp chặt nút cao su có gắn ống thủy tinh
với giọt nước màu vào bình cầu, để nhốt
một lượng khí trong bình.
6. Xát hai bàn tay vào nhau cho nóng
lên, rồi áp chặt vào bình cầu. Quan
sát hiện tượng xảy ra với giọt nước màu.
tiÕt23. Bài 20
Sự nở vì nhiệt của chất khí
1. thÝ nghiÖm
2.Trả lời câu hỏi
Có hiện tượng gì xảy ra với giọt nước màu trong ống thuỷ tinh khi bàn thay áp vào bình cầu ? Hiện tượng này chứng tỏ thể tích không khí trong bình thay đổi thế nào ?
C1
Giọt nước màu đi lên chứng tỏ thể tích không khí trong bình tăng: Không khí nở ra.
Khi ta thôi không áp tay vào bình cầu, có hiện tượng gì xảy ra với giọt nước màu trong ống thuỷ tinh ? Hiện tượng này chứng tỏ điều gì ?
Giọt nước màu đi xuống, chứng tỏ thể tích không khí trong bình giảm: không khí co lại.
C2
Tại sao thể tích không khí trong bình cầu lại tăng lên khi ta áp hai bàn tay nóng vào bình ?
Do không khí trong bình bị nóng lên.
C3
Tại sao thể tích không khí trong bình lại giảm đi khi ta thôi áp hai bàn tay vào bình cầu ?
Do không khí trong bình lạnh đi.
C4
Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt gièng nhau. Các chất lỏng, rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau. Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn.
C5
3.rót ra kÕt luËn: -nãng lªn, l¹nh ®i, t¨ng, gi¶m
-nhiÒu nhÊt, Ýt nhÊt
a)Thể tích khí trong bình (1) . . . . khi khí nóng lên.
b) Thể tích khí trong bình giảm khi khí (2) . . . . . .
c) Chất rắn nở ra vì nhiệt (3)………, chất khí nở ra vì nhiệt (4)…………..
tăng
lạnh đi
ít nhất
nhiều nhất
C6
Tại sao quả bóng bàn đang bị bẹp khi nhúng vào nước nóng lại có thể phồng lên ?
Khi cho quả bóng bàn bị bẹp vào nước nóng, không khí trong quả bóng bị nóng lên,nở ra làm cho quả bóng phồng lên như cũ.
C7
4.V?N D?NG
4.V?N D?NG
C8. Tại sao không khí nóng lại nhẹ hơn không khí lạnh?
Trọng lượng riêng của không khí được xác định bằng công thức:
Khi nhiệt độ tăng, khối lượng m không đổi nhưng thể tích V tăng do đó d giảm. Vì vậy trọng lượng riêng của không khí nóng nhỏ hơn trọng lượng riêng của không khí lạnh,nghÜa lµ kh«ng khÝ nãng nhÑ h¬n kh«ng khÝ l¹nh
d= P/V
mà P=10m
d = 10m / V
C9.
Khi thời tiết nóng lên, không khí trong bình cầu cũng nóng lên, nở ra đẩy mực nước trong ống thuỷ tinh xuống dưới.
Khi thời tiết lạnh đi, không khí trong bình cầu cũng lạnh đi,
co lại do đó mức nước trong ống thuỷ tinh dâng lên.
NÕu g¾n vµo èng thuû tinh mét b¨ng giÊy cã chia v¹ch th×
Cã thÓ biÕt ®îc lóc nµo møc níc h¹ xuèng,d©ng lªn,nghÜa
Lµ khi nµo trêi nãng,trêi l¹nh
GHI NHỚ
Chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau.
Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn.
A. KhÝ, r¾n, láng
B. KhÝ, láng, r¾n
D.Rắn , lỏng, khí
C.Rắn, khí, lỏng
* Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt
từ ít đến nhiều sau đây, cách sắp xếp nào là đúng?
A. Khèi lîng
B. Träng lîng
D.Thể tích
C.Cả khối lượng
và trọng lượng
* Khi chất khí trong bình nóng lên, thì đại lượng nào
sau đây của nó thay đổi?
Hướng dẫn về nhà
Làm các bài tập 20.1 đến 20.7 trong SBT
Học thuộc phần ghi nhớ SGK
Chuẩn bị bài 21.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Bá Hồng
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)