Bài 20. Sự nở vì nhiệt của chất khí

Chia sẻ bởi Nguyễn Anh Hữu | Ngày 26/04/2019 | 58

Chia sẻ tài liệu: Bài 20. Sự nở vì nhiệt của chất khí thuộc Vật lí 6

Nội dung tài liệu:

GV: Nguyễn Anh Hữu
Môn vật lý 6
CHÀO MỪNG HỘI THI GV DẠY GIỎI CẤP TỈNH
KiỂM TRA BÀI CŨ
Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
Chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau
1. Nêu kết luận về sự nở vì nhiệt của chất rắn và của chất lỏng ?
2. Tại sao khi nấu nước ta không nên đổ nước đầy ấm ?
QUAN SÁT THÍ NGHIỆM
TiẾT 23 : SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT KHÍ
1. Thí nghiệm:
B1. Nhúng một đầu ống thuỷ tinh vào cốc nước màu
B2. Dùng ngón tay bịt chặt một đầu rồi rút ra
B3. Lắp chặt nút cao su gắn vào bình
B4. Xát 2 bàn tay cho nóng lên và áp vào bình
B5. Thả tay ra
2. Trả lời câu hỏi.
Giọt nước màu đi lên
Thể tích không khí trong bình tăng
Khi áp bàn tay nóng
vào bình
Tại sao ?
Không khí nở ra khi nóng lên
Không khí trong bình
nóng lên và nở ra
Thể tích không khí
trong bình ntn?
Tại sao?
Thể tích không khí trong bình giảm
Không khí co lại khi lạnh đi
Không khí trong bình lạnh đi và co lại
Giọt nước màu đi xuống
Khi thôi áp bàn tay vào bình
Thể tích không khí
trong bình ntn ?
Bảng ghi độ tăng thể tích của 1000cm3 một số chất, khi nhiệt độ tăng thêm 500C.
Chọn từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống của các câu sau .
tăng
lạnh đi
ít nhất
3. Rút ra kết luận
- Thể tích khí trong bình (1) .....……….. khi khí nóng lên.
- Thể tích khí trong bình giảm khi khí (2)......……….
- Chất rắn nở ra vì nhiệt (3)….…………….,
- Chất khí nở ra vì nhiệt (4)…………………
nhiều nhất
giảm
nóng lên
4. Vận dụng:
C7:
C8:
C9:
TC
HDVN
Tại sao quả bóng bàn đang bị bẹp, khi nhúng vào nước nóng lại có thể phồng lên?
Không khí trong quả bóng nóng lên, nở ra, đẩy thành quả bóng về hình dạng cũ.
Tại sao không khí nóng lại nhẹ hơn không khí lạnh?
Khi nhiệt độ tăng, khối lượng m không đổi nhưng thể tích V tăng do đó d giảm. Vì vậy trọng lượng riêng của không khí nóng nhỏ hơn trọng lượng riêng của không khí lạnh, nghĩa là không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh.
A
C
E
Dụng cụ đo độ nóng, lạnh đầu tiên của nhà bác học Galilê sáng chế.
Dựa theo mức nước trong ống thủy tinh, ta có thể biết thời tiết nóng hay lạnh không ?
Trời nóng, không khí trong bình nở ra, thể tích tăng, mức nước bị đẩy xuống dưới
Trời lạnh, không khí trong bình co lại, thể tích giảm mức nước lại dâng lên trong ống.
Nhà bác học Galilê (1564-1642)
2
3
4
1
5
- Xem l?i bài h?c.
- Học thu?c ph?n ghi nh?.
- Tìm các ví dụ thực tế, giải thích một số hiện tượng liên quan đến sự nở vì nhiệt của chất khí.
- Làm bài tập từ bài 20.1 đến bài 20.7 sách bài tập.
- Xem bài "Một số ứng dụng của sự nở vì nhiệt".
- D?c ph?n có th? em chua bi?t.
Câu hỏi:
Hãy sắp xếp sự nở vì nhiệt của các chất rắn, lỏng, khí theo thứ tự tăng dần:
A. Chất rắn, chất lỏng, chất khí.
B. Chất lỏng, chất rắn, chất khí.
C. Chất khí, chất lỏng, chất rắn.
D. Cả A, B, C đều sai.
Câu hỏi:
Khi làm nóng một khối khí, thể tích của khối khí thay đổi thế nào ?
A. Thể tích khối khí không thay đổi.
B. Thể tích khối khí tăng.
D. Cả A, B, C đều sai.
C. Thể tích khối khí giảm.
Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
B. Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau.
D. Khi nung nóng chất khí, thì thể tích của chất khí giảm.
C. Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn.
- Chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
- Các chất khí khác nhau dãn nở vì nhiệt giống nhau.
- Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn
Nội dung cần nhớ của bài học ?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Anh Hữu
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)