Bài 20. Sự nở vì nhiệt của chất khí

Chia sẻ bởi Trần Thị Hằng | Ngày 26/04/2019 | 45

Chia sẻ tài liệu: Bài 20. Sự nở vì nhiệt của chất khí thuộc Vật lí 6

Nội dung tài liệu:

UBND tỉnh Ninh Bình
Trường Đại Học Hoa Lư
Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Người thực hiện :Trần Thị Hằng
Kiểm tra bài cũ
- Chất rắn , chất lỏng nở vì nhiệt như thế nào?
Tiết 23:
I. Thí nghiệm:

Cốc nước màuss
-Nêu phương án nhốt một lượng khí trong bình?
-Nêu phương án làm lượng khí trong bình nóng lên hoặc lạnh đi?
Tiết 23:
1. Thí nghiệm:

2. Trả lời câu hỏi:
C1: Có hiện tượng gì xảy ra với giọt nước màu trong ống thủy tinh khi bàn tay áp lên bình cầu? Hiện tượng này chứng tỏ thể tích không khí trong bình thay đổi như thế nào?






C2: Khi ta thôi không áp tay lên bình cầu có hiện tượng gì xảy ra với giọt nước màu trong ống thủy tinh? Hiện tượng này chứng tỏ điều gì?















Đi xuống
Đi lên
Giảm đi
Tăng lên
Tiết 23:
1. Thí nghiệm:

2. Trả lời câu hỏi:





3. K?t lu?n:
-Từ thí nghiẹm trên em rút ra kết luận gì vè sự nở vì nhiệt của chất khí?
Kết luận: Chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi
C3: Ta?i sao thể ti?ch không khi? trong bi`nh cầ`u la?i tang lên khi ta a?p tay lên bi`nh?

Do không khi? trong bi`nh no?ng lên, n? ra..

C4: Ta?i sao th? ti?ch không khi? trong bi`nh la?i gia?m di khi ta thôi không a?p tay lên bi`nh câ`u?

Do không khi? trong bi`nh bi? la?nh di, co l?i.

4. So sánh sự nở vì nhiệt của chất khí, chất lỏng, chất rắn:
Sau đây là bảng ghi độ tăng thể tích của 1000cm3(1lít) một số chất, khi nhiệt độ của nó tăng thêm 50oC
-Dựa vào bảng so sánh sự nở vì nhiệt của các chất khí khác nhau? Cho ví dụ?
Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau.
-Các chất rắn chất, chất lỏng nở vì nhiệt như thế nào?
Các chất rắn, chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau
-So sánh sự nở vì nhiệt của chất khí, chất lỏng, chất rắn?
Giống nhau : Chất khí, chất lỏng và chất rắn đều nở ra khi nóng lên , co lại khi lạnh đi.
Khác nhau: Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn
Tiết 23:
5. Vận dụng:


Khi cho quả bóng bàn bị bẹp nhúng vào nước nóng, có hai chất (chất khí, chất rắn) ở quả bóng bị nóng lên và nở ra. Vì chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn nên không khí trong quả bóng bị nóng lên, nở ra làm cho quả bóng phồng lên.
C8: Tại sao không khí nóng lại nhẹ hơn không khí lạnh?
Hướng dẫn: Ta có công thức: d = …… = …….

10
tăng
giảm
C7: Ta?i sao qua? bo?ng ba`n dang bi? be?p, khi nhu?ng va`o nuo?c no?ng la?i co? thờ? phụ`ng lờn?
Khi nhi?t d? tang thì th? tích (V) ....
Khi nhiệ?t dộ tang, khối luo?ng ( m ) không dổi nhung thể? ti?ch ( V ) tang do do? tro?ng luo?ng riêng (d ) .....
Vậy tro?ng luo?ng riêng cu?a không khi? no?ng nho? hon tro?ng luo?ng riêng cu?a không khi? la?nh. Do do? không khi? no?ng nhe? hon không khi? la?nh.

Tiết 23:
C9: Hãy giải thích tại sao dựa theo mức nước trong ống thủy tinh người ta có thể biết thời tiết nóng hay lạnh? (hình bên)
Khi thời tiết nóng lên, không khí trong bình cầu cũng nóng lên, nở ra, thể tích không khí tăng đẩy mức nước trong ống thủy tinh xuống dưới.
Khi thời tiết lạnh đi, không khí trong bình cũng lạnh đi, co lại,thể tích không khí giảm, nước dâng lên bù vào đó . Vì vậy, dựa vào mức nước hạ xuống, dâng lên mà người ta biết được khi nào trời nóng, trời lạnh.
Tiết 23:
Bài tập: Hãy chọn câu trả lời đúng nhất.
Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ nhiều tới ít sau đây, cách sắp xếp nào là đúng?
Rắn, lỏng, khí
Rắn, khí, lỏng
Khí, lỏng, rắn
Khí, rắn, lỏng
2. Trường hợp nào sau đây xảy ra khi hơ nóng không khí trong bình kín?
Thể tích của không khí tăng.
Khối lượng riêng của không khí không đổi.
Khối lượng riêng của không khí tăng.
Cả 3 đều sai.
C8: Tại sao không khí nóng lại nhẹ hơn không khí lạnh?

Hướng dẫn: Ta có công thức: d = …… = …….

Khi nhiệt độ tăng thì thể tích (V) ……….
Khi nhiệt độ tăng, khối lượng ( m ) không đổi nhưng thể tích ( V ) tăng do đó trọng lượng riêng (d ) ……...
Vậy trọng lượng riêng của không khí nóng nhỏ hơn trọng lượng riêng của không khí lạnh. Do đó không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh.


10
tăng
giảm
Tiết 23:
Thí nghiệm:
Kết luận:
Chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau.
Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn.
* Về học bài, làm các bài tập 20.1 đến 20.7 sách bài tập và chuẩn bị trước bài 21.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Thị Hằng
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)