Bài 20. Sự nở vì nhiệt của chất khí

Chia sẻ bởi Phạm Thị Bích Trâm | Ngày 26/04/2019 | 42

Chia sẻ tài liệu: Bài 20. Sự nở vì nhiệt của chất khí thuộc Vật lí 6

Nội dung tài liệu:

NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG
QUÍ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH
Hình 19.1
KIỂM TRA BÀI CŨ:
Câu 1 : Nêu kết luận về sự nở vì nhiệt của chất lỏng?
Câu 2 : Làm BT 19.3 SBT : Hãy mô tả thí nghiệm vẽ ở
hình 19.1 và giải thích.
Chất lỏng nở ra khi nóng lên , co lại khi lạnh đi.
Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
Hình 19.1
Bài 19.3 Trả lời
Mô tả thí nghiệm : Khi mới đun,thoạt tiên mực nước trong ống tụt xuống một chút sau đó mới dâng lên trong ống thủy tinh
Giải thích: Vì bình thủy tinh tiếp xúc ngọn lửa trước ,nở ra trước nên nước ở trong ống tụt xuống.Sau đó nước trong ống nở ra ,và nước nở nhiều hơn ống thủy tinh nên nước dâng lên trong ống thủy tinh
* Các bước tiến hành thí nghiệm:
Bước 1:
Nhúng một đầu ống vào cốc nước màu.Dùng ngón tay bịt chặt đầu còn lại rồi rút ống ra khỏi cốc sao cho còn một giọt nước màu trong ống.
Lắp chặt nút cao su có gắn ống thủy tinh với giọt nước màu vào bình cầu, để nhốt một lượng khí trong bình.
Bước 2:
Xát hai bàn tay vào nhau cho nóng lên, rồi áp chặt vào bình cầu. Quan sát hiện tượng xảy ra với giọt nước màu.
Bước 3:
- Để bình cầu vào chậu nước lạnh. Quan sát hiện tượng xảy ra với giọt nước màu.
Thảo luận trả lời câu hỏi ở phiếu học tập
đi lên
tụt xuống
tăng lên
giảm đi
C3 : Do không khí trong bình bị nóng lên, nở ra
C1, C2 :
C4 : Do không khí trong bình lạnh đi, co lại.
C5: Bảng 20.1 ghi độ tăng thể tích của 1000cm3 (1lit)
một số chất , khi nhiệt độ của nó tăng thêm 500C .
Các chất khí khác nhau , nở vì nhiệt giống nhau .
Các chất lỏng, rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng,chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn.
C6 Chọn từ thích hợp trong khung để điền vào chổ trống trong các câu sau :
Thể tích khí trong bình ……......khi khí nóng lên.
b. Thể tích khí trong bình giảm khi khí …………….
c. Chất rắn nở ra vì nhiệt ……………, chất khí nở ra vì nhiệt…………….
nóng lên,
- ,
- ,
lạnh đi
nhiều nhất
ít nhất
tăng
giảm
Hình 19.1
Bài 19.3 SBT
Căn phòng có máy lạnh
Căn phòng có lò sưởi
III/ Vận dụng:
C9

Dụng cụ đo độ nóng lạnh đầu tiên của loài người do nhà bác học Galilê (1564-1642) sáng chế.
Khi thời tiết nóng
Khi thời tiết lạnh
Bài 20.1/24 SBT
Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ nhiều tới ít sau đây, cách sắp xếp nào đúng ?
BÀI TẬP:
A. Rắn, lỏng, khí.
B. Rắn, khí, lỏng.
C. Khí, lỏng, rắn.
D. Khí, rắn, lỏng.
Sai rồi, cố lên nhé.
Sai rồi, cố lên nhé.
Sai rồi, cố lên nhé.
Đúng rồi, chúc mừng em.
Bài 2: Khi sử dụng các bình chứa chất khí như
ête, bình ga……,ta phải chú ý điều gì?
Chú ý : Không được để gần nơi có nhiệt độ cao.Vì nếu để gần nơi có nhiệt độ cao, khối khí trong bình dãn nở có thể gây vỡ bình.
+ Học bài và tìm các ví dụ thực tế liên quan đến sự nở vì nhiệt của chất khí.
+ Làm các bài tập còn lại trong SBT
+ Chuẩn bị bài “ Một số ứng dụng của sự nở vì nhiệt”
DẶN DÒ
XIN CHÂN THÀNH
CẢM ƠN

QUÝ THẦY CÔ

CÙNG CÁC EM HỌC SINH
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Thị Bích Trâm
Dung lượng: | Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)