Bài 20. Sự nở vì nhiệt của chất khí
Chia sẻ bởi Nguyễn Nhạc |
Ngày 26/04/2019 |
40
Chia sẻ tài liệu: Bài 20. Sự nở vì nhiệt của chất khí thuộc Vật lí 6
Nội dung tài liệu:
SỞ GD&ĐT PHÚ YÊN
TRƯỜNG PT CẤP 2-3 TÂN LẬP
CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO
VỀ DỰ TIẾT HỌC HÔM NAY
CHÀO MỪNG HỘI GIẢNG
CẤP HUYỆN NĂM HỌC
2009 - 2010
SỞ GD&ĐT PHÚ YÊN
TRƯỜNG PT CẤP 2-3 TÂN LẬP
VẬT LÍ 6
TIẾT 24 – BÀI 22:
SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT KHÍ
Giáo viên: nguyễn nhạc
NĂM HỌC 2009-2010
KIỂM TRA BÀI CŨ
1. Nêu kết luận về sự nở vì nhiệt của chất rắn và của chất lỏng?
Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
Chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau
2. Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi đun nóng một lượng chất lỏng?
a, Khối lượng của chất lỏng tăng.
b, Trọng lượng của chất lỏng tăng.
c, Thể tích của chất lỏng tăng.
d, Cả khối lượng, trọng lượng, thể tích của chất lỏng đều tăng
X
Tiết:24 – Bài 22
SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT KHÍ
1. Thí nghiệm
Thí nghiệm cần những dụng cụ gì?
Cách tiến hành thí nghiệm?
Tiến hành thí nghiệm
Tiết:24 – Bài 22
SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT KHÍ
1. Thí nghiệm
2. Trả lời câu hỏi
C1: Có hiện tượng gì xảy ra với giọt nước màu trong ống thủy tinh khi bàn tay áp lên bình cầu? Hiện tượng này chứng tỏ thể tích không khí trong bình thay đổi như thế nào
đi lên
đi xuống
tăng
giảm
C2: Khi ta thôi không áp tay lên bình cầu có hiện tượng gì xảy ra với giọt nước màu trong ống thủy tinh? Hiện tượng này chứng tỏ điều gì?
Tiết:24 – Bài 22
SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT KHÍ
1. Thí nghiệm
2. Trả lời câu hỏi
C3: Tại sao thể tích không khí trong bình cầu lại tăng lên khi ta áp tay lên bình?
C1: Giọt nước màu đi lên, chứng tỏ thể tích không khí trong bình tăng: không khí nở ra.
C2: Giọt nước màu đi xuống, chứng tỏ thể tích không khí trong bình giảm: không khí co lại.
C3: Do không khí trong bình nóng lên, nở ra.
C4: Tại sao thể tích không khí trong bình lại giảm đi khi ta thôi không áp tay lên bình cầu?
C4: Do không khí trong bình bị lạnh đi, co lại.
Tiết:24 – Bài 22
SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT KHÍ
1. Thí nghiệm
2. Trả lời câu hỏi
C1: Giọt nước màu đi lên, chứng tỏ thể tích không khí trong bình tăng: không khí nở ra.
C2: Giọt nước màu đi xuống, chứng tỏ thể tích không khí trong bình giảm: không khí co lại.
C3: Do không khí trong bình nóng lên, nở ra.
C4: Do không khí trong bình bị lạnh đi, co lại.
C5: Hãy đọc bảng 20.1 ghi độ tăng thể tích của 1000cm3 (1 lít) một số chất, khi nhiệt độ của nó tăng thêm 500C khi ở cùng một áp suất và rút ra nhận xét.
C5: Nhận xét:
- Các chất khí khác nhau nở ra vì nhiệt giống nhau
Chất rắn nở vì nhiệt ít hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt ít hơn chất khí.
Tiết:24 – Bài 22
SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT KHÍ
1. Thí nghiệm
2. Trả lời câu hỏi
3. Rút ra kết luận
C6:Chọn từ thích hợp trong khung ở SGK để điền vào chỗ trống của các câu sau:
Thể tích khí trong bình ..............khi khí nóng lên.
Thể tích khí trong bình giảm khi khí ...............
Chất rắn nở ra vì nhiệt ................., chất khí nở ra vì nhiệt ...................
tăng
lạnh đi
nhiều nhất
ít nhất
nóng lên,
, giảm
,
-
-
-
Tiết:24 – Bài 22
SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT KHÍ
1. Thí nghiệm
2. Trả lời câu hỏi
3. Rút ra kết luận
C6: (1) tăng, (2) lạnh đi
(3) ít nhất, (4) nhiều nhất
- Thể tích khí trong bình tăng khi khí nóng lên.
- Thể tích khí trong bình giảm khi khí lạnh đi
- Chất rắn nở ra vì nhiệt ít nhất, chất khí nở ra vì nhiệt nhiều nhất.
Tiết:24 – Bài 22
SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT KHÍ
1. Thí nghiệm
2. Trả lời câu hỏi
3. Rút ra kết luận
4. Vận dụng
C7: Tại sao quả bóng bàn đang bị bẹp, khi nhúng vào nước nóng lại có thể phồng lên?
C7: Khi cho quả bóng bàn bị bẹp nhúng vào nước nóng, Vì không khí trong quả bóng bị nóng lên, nở ra làm cho quả bóng phồng lên như cũ.
C8: Tại sao không khí nóng lại nhẹ hơn không khí lạnh?( Hãy xem lại bài trọng lượng riêng để trả lời câu hỏi này)
Hướng dẫn trả lời câu C8
C9: Hãy giải thích tại sao dựa theo mức nước trong ống thủy tinh người ta có thể biết thời tiết nóng hay lạnh?
Hướng dẫn trả lời câu C9
Tiết:24 – Bài 22
SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT KHÍ
1. Thí nghiệm
2. Trả lời câu hỏi
3. Rút ra kết luận
- Thể tích khí trong bình tăng khi khí nóng lên.
- Thể tích khí trong bình giảm khi khí lạnh đi
- Chất rắn nở ra vì nhiệt ít nhất, chất khí nở ra vì nhiệt nhiều nhất.
4. Vận dụng
Tiết:24 – Bài 22
SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT KHÍ
Tiết:24 – Bài 22
SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT KHÍ
Bài vừ học:
- Trả lời lại các câu hỏi C7, C8, C9 vào vở bài tập.
- Làm các bài tập 20.1 đến 20.6 sách bài tập.
- Học thuộc phần ghi nhớ, xem lại vỡ ghi.
Bài sắp học:
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Chuẩn bị bài 21: Một số ứng dụng của sự nở vì nhiệt.
? Các chất khi co, giãn vì nhiệt nếu bị cản trở sẽ gây ra hiện tượng gì. Lấy ví dụ.
? Mô tả cấu tạo của băng kép. Băng kép được sử dụng nhiều ở đâu.
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN
QUÝ THẦY CÔ
VÀ CÁC EM HỌC SINH!
CHÀO TẠM BIỆT!
TRƯỜNG PT CẤP 2-3 TÂN LẬP
CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO
VỀ DỰ TIẾT HỌC HÔM NAY
CHÀO MỪNG HỘI GIẢNG
CẤP HUYỆN NĂM HỌC
2009 - 2010
SỞ GD&ĐT PHÚ YÊN
TRƯỜNG PT CẤP 2-3 TÂN LẬP
VẬT LÍ 6
TIẾT 24 – BÀI 22:
SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT KHÍ
Giáo viên: nguyễn nhạc
NĂM HỌC 2009-2010
KIỂM TRA BÀI CŨ
1. Nêu kết luận về sự nở vì nhiệt của chất rắn và của chất lỏng?
Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
Chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau
2. Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi đun nóng một lượng chất lỏng?
a, Khối lượng của chất lỏng tăng.
b, Trọng lượng của chất lỏng tăng.
c, Thể tích của chất lỏng tăng.
d, Cả khối lượng, trọng lượng, thể tích của chất lỏng đều tăng
X
Tiết:24 – Bài 22
SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT KHÍ
1. Thí nghiệm
Thí nghiệm cần những dụng cụ gì?
Cách tiến hành thí nghiệm?
Tiến hành thí nghiệm
Tiết:24 – Bài 22
SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT KHÍ
1. Thí nghiệm
2. Trả lời câu hỏi
C1: Có hiện tượng gì xảy ra với giọt nước màu trong ống thủy tinh khi bàn tay áp lên bình cầu? Hiện tượng này chứng tỏ thể tích không khí trong bình thay đổi như thế nào
đi lên
đi xuống
tăng
giảm
C2: Khi ta thôi không áp tay lên bình cầu có hiện tượng gì xảy ra với giọt nước màu trong ống thủy tinh? Hiện tượng này chứng tỏ điều gì?
Tiết:24 – Bài 22
SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT KHÍ
1. Thí nghiệm
2. Trả lời câu hỏi
C3: Tại sao thể tích không khí trong bình cầu lại tăng lên khi ta áp tay lên bình?
C1: Giọt nước màu đi lên, chứng tỏ thể tích không khí trong bình tăng: không khí nở ra.
C2: Giọt nước màu đi xuống, chứng tỏ thể tích không khí trong bình giảm: không khí co lại.
C3: Do không khí trong bình nóng lên, nở ra.
C4: Tại sao thể tích không khí trong bình lại giảm đi khi ta thôi không áp tay lên bình cầu?
C4: Do không khí trong bình bị lạnh đi, co lại.
Tiết:24 – Bài 22
SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT KHÍ
1. Thí nghiệm
2. Trả lời câu hỏi
C1: Giọt nước màu đi lên, chứng tỏ thể tích không khí trong bình tăng: không khí nở ra.
C2: Giọt nước màu đi xuống, chứng tỏ thể tích không khí trong bình giảm: không khí co lại.
C3: Do không khí trong bình nóng lên, nở ra.
C4: Do không khí trong bình bị lạnh đi, co lại.
C5: Hãy đọc bảng 20.1 ghi độ tăng thể tích của 1000cm3 (1 lít) một số chất, khi nhiệt độ của nó tăng thêm 500C khi ở cùng một áp suất và rút ra nhận xét.
C5: Nhận xét:
- Các chất khí khác nhau nở ra vì nhiệt giống nhau
Chất rắn nở vì nhiệt ít hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt ít hơn chất khí.
Tiết:24 – Bài 22
SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT KHÍ
1. Thí nghiệm
2. Trả lời câu hỏi
3. Rút ra kết luận
C6:Chọn từ thích hợp trong khung ở SGK để điền vào chỗ trống của các câu sau:
Thể tích khí trong bình ..............khi khí nóng lên.
Thể tích khí trong bình giảm khi khí ...............
Chất rắn nở ra vì nhiệt ................., chất khí nở ra vì nhiệt ...................
tăng
lạnh đi
nhiều nhất
ít nhất
nóng lên,
, giảm
,
-
-
-
Tiết:24 – Bài 22
SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT KHÍ
1. Thí nghiệm
2. Trả lời câu hỏi
3. Rút ra kết luận
C6: (1) tăng, (2) lạnh đi
(3) ít nhất, (4) nhiều nhất
- Thể tích khí trong bình tăng khi khí nóng lên.
- Thể tích khí trong bình giảm khi khí lạnh đi
- Chất rắn nở ra vì nhiệt ít nhất, chất khí nở ra vì nhiệt nhiều nhất.
Tiết:24 – Bài 22
SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT KHÍ
1. Thí nghiệm
2. Trả lời câu hỏi
3. Rút ra kết luận
4. Vận dụng
C7: Tại sao quả bóng bàn đang bị bẹp, khi nhúng vào nước nóng lại có thể phồng lên?
C7: Khi cho quả bóng bàn bị bẹp nhúng vào nước nóng, Vì không khí trong quả bóng bị nóng lên, nở ra làm cho quả bóng phồng lên như cũ.
C8: Tại sao không khí nóng lại nhẹ hơn không khí lạnh?( Hãy xem lại bài trọng lượng riêng để trả lời câu hỏi này)
Hướng dẫn trả lời câu C8
C9: Hãy giải thích tại sao dựa theo mức nước trong ống thủy tinh người ta có thể biết thời tiết nóng hay lạnh?
Hướng dẫn trả lời câu C9
Tiết:24 – Bài 22
SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT KHÍ
1. Thí nghiệm
2. Trả lời câu hỏi
3. Rút ra kết luận
- Thể tích khí trong bình tăng khi khí nóng lên.
- Thể tích khí trong bình giảm khi khí lạnh đi
- Chất rắn nở ra vì nhiệt ít nhất, chất khí nở ra vì nhiệt nhiều nhất.
4. Vận dụng
Tiết:24 – Bài 22
SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT KHÍ
Tiết:24 – Bài 22
SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT KHÍ
Bài vừ học:
- Trả lời lại các câu hỏi C7, C8, C9 vào vở bài tập.
- Làm các bài tập 20.1 đến 20.6 sách bài tập.
- Học thuộc phần ghi nhớ, xem lại vỡ ghi.
Bài sắp học:
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Chuẩn bị bài 21: Một số ứng dụng của sự nở vì nhiệt.
? Các chất khi co, giãn vì nhiệt nếu bị cản trở sẽ gây ra hiện tượng gì. Lấy ví dụ.
? Mô tả cấu tạo của băng kép. Băng kép được sử dụng nhiều ở đâu.
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN
QUÝ THẦY CÔ
VÀ CÁC EM HỌC SINH!
CHÀO TẠM BIỆT!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Nhạc
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)