Bài 20. Sự nở vì nhiệt của chất khí

Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Đèo Tân Hồng | Ngày 26/04/2019 | 35

Chia sẻ tài liệu: Bài 20. Sự nở vì nhiệt của chất khí thuộc Vật lí 6

Nội dung tài liệu:

GIÁO ÁN
CHÀO MỪNG HỘI THI GIÁO VIÊN DẠY GIỎI CẤP TỈNH NĂM HỌC 2009-2010
KIỂM TRA BÀI CŨ:

Câu hỏi:
a)Chất lỏng nở ra khi nào ? Co lại khi nào ?
b)Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt như thế nào?
Chất lỏng nở ra khi nóng lên , co lại khi lạnh đi
Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau
Tiết 24, BÀI 20: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT KHÍ
1. Thí nghiệm :
DỤNG CỤ THÍ NGHIỆM:
Một ống thủy tinh.
Một nút cao su có đục lỗ.
Một bình cầu thủy tinh.
Một cốc nước màu.
CÁCH TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM
Mục tiêu :
Làm được thí nghiệm, quan sát hiện tượng.
Trả lời được 4 câu hỏi từ C1 - C4.
+ Làm nóng : Xát hai bàn tay vào nhau cho nóng lên, rồi áp chặt vào bình cầu (H.20.2). Quan sát hiện tượng xảy ra với giọt nước màu.
+ Làm Lạnh : Lấy tay ra không áp tay vào bình cầu nữa, để khoảng 2 phút, quan sát hiện tượng xảy ra với giọt nước màu.
B1: Nhúng một đầu ống vào cốc nước màu. Dùng ngón tay bịt đầu còn lại rồi rút ống ra khỏi cốc sao cho còn một giọt nước màu trong ống (H.20.1).
B2:Lắp chặt nút cao su có gắn ống thủy tinh với giọt nước màu vào bình cầu, để nhốt một lượng khí trong bình.
B3: Làm thay đổi nhiệt độ của phần không khí ở trong bình để quan sát hiện tượng.
H.20.2
Thứ Năm Ngày 28 Tháng 1 Năm 2010
2. Trả lời câu hỏi:
C1: Giọt nước màu đi lên, chứng tỏ thể tích không khí trong bình tăng .
C2: Giọt nước màu đi xuống, chứng tỏ thể tích không khí trong bình giảm .
C3: Do không khí trong bình bị nóng lên, nở ra .
C4: Do không khí trong bình lạnh đi, co lại .
Tiết 24, BÀI 20. SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT KHÍ
1. Thí nghiệm:
Thứ Năm Ngày 28 Tháng 1 Năm 2010

C1: Có hiện tượng gì xảy ra với giọt nước màu trong ống thủy tinh khi bàn tay áp vào bình cầu ? Hiện tượng này chứng tỏ thể tích không khí trong bình thay đổi thế nào ?

C2: Khi ta thôi không áp tay vào bình cầu, có hiện tượng gì xảy ra với giọt nước màu trong ống thủy tinh ? Hiện tượng này chứng tỏ điều gì ?
C3: Tại sao thể tích không khí trong bình lại tăng lên khi ta áp hai bàn tay nóng vào bình ?
C4: Tại sao thể tích không khí trong bình lại giảm đi khi ta thôi không áp tay vào bình cầu ?
- Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn.
C5:- Các chất khí khác nhau, nở vì nhiệt giống nhau.
Bảng 20.1 ghi độ tăng thể tích của 1000 cm3 (1 lít) của một số chất, khi nhiệt độ tăng thêm 50oC. Hãy rút ra nhận xét ?
C1, C2, C3, C4
2. Trả lời câu hỏi:
Tiết 24, BÀI 20. SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT KHÍ
1. Thí nghiệm:
Thứ Năm Ngày 28 Tháng 1 Năm 2010
Kết luận :Chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi .
3. Rút ra kết luận :
C6: Chọn từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống của các câu sau :
a) Thể tích khí trong bình (1).... khi khí nóng lên.
b) Thể tích khí trong bình giảm khi khí (2) ......
c) Chất rắn nở ra vì nhiệt (3)........chất khí nở ra vì nhiệt (4) .......
2. Trả lời câu hỏi:
Tiết 24, BÀI 20. SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT KHÍ
1. Thí nghiệm:
Thứ Ba Ngày 26 Tháng 1 Năm 2010
lạnh đi
ít nhất
tăng
nhiều nhất
nóng lên
giảm
C1, C2, C3, C4, C5
4. Vận dụng.
C7: Khi cho quả bóng bàn bị bẹp vào nước nóng, không khí trong quả bóng nóng lên, nở ra làm cho quả bóng phồng lên như cũ.
C8: Trọng lượng riêng của không khí được xác định bằng công thức:
d = 10.D = 10.
Khi nhiệt độ tăng, khối lượng m không thay đổi nhưng thể tích V tăng do đó d giảm. Vì vậy trọng lượng riêng của không khí nóng nhỏ hơn trọng lượng riêng không khí lạnh , không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh.
3. Rút ra kết luận :
2. Trả lời câu hỏi:
Tiết 24, BÀI 20. SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT KHÍ
1. Thí nghiệm:
Thứ Ba Ngày 26 Tháng 1 Năm 2010
C1, C2, C3, C4, C5
C6

C7: Tại sao quả bóng bàn đang bị bẹp khi nhúng vào nước nóng lại phồng lên ?
C8: Tại sao không khí nóng lại nhẹ hơn không khí lạnh ?
- Nếu gắn vào ống thủy tinh một băng giấy có vạch chia thì có thể biết được lúc nào mực nước hạ xuống, dâng lên, nghĩa là khi nào trời nóng, trời lạnh.
C9: -Khi thời tiết nóng , không khí trong bình nóng lên, nở ra đẩy chất lỏng trong ống thủy tinh xuống dưới.
- Khi thời tiết lạnh, không khí trong bình lạnh, co lại hút chất lỏng trong ống thủy tinh dâng lên.
Mực chất lỏng
Vượt qua thử thách
Mời các em chọn câu hỏi
CÂU 1
CÂU 2
CÂU 3
Câu hỏi :Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt như thế nào ?

Nở vì nhiệt khác nhau
Nở vì nhiệt giống nhau
Không nở vì nhiệt
Cả 3 ý đều sai.
Đúng rồi
Sai rồi
Sai rồi
Sai rồi
Bài tập 20.1:Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ nhiều tới ít sau đây, cách sắp xếp nào là đúng ?



A
B
C
D
Khí, rắn, lỏng .
Rắn, khí, lỏng.
Rắn, lỏng, khí.
Khí, lỏng, rắn .
Trọng lượng .
Cả 3 ý trên .
Thể tích .
C
D
B
Bài tập 20.2 :Khi chất khí trong bình nóng lên thì đại lượng nào sau đây của nó thay đổi ?
Khối lượng .
A
Rất tiếc, bạn sai rồi.
Rất tiếc, bạn sai rồi.
Rất tiếc, bạn sai rồi.
Hoan hô, bạn đúng rồi.
ĐÚNG RỒI!
Rất tiếc Sai rồi ! Chọn lại nào! Cố lên !
*Chaỏt khớ nụỷ vỡ nhieọt nhie�u hụn chaỏt loỷng, chaỏt loỷng nụỷ vỡ nhieọt nhie�u hụn chaỏt raộn.
*Chaỏt khớ nụỷ ra khi noựng leõn, co laùi khi laùnh ủi.
*Caực chaỏt khớ khaực nhau nụỷ vỡ nhieọt gioỏng nhau.
D?c ph?n có th? em chưa bi?t. Học bài
Làm bài t?p : 20.3; 20.4; 20.5; 20.6; 20.7 trong (SBT).
-Xem bài 21:MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA SỰ NỞ VÌ NHIỆT
( trang 65 SGK ).
CHÚC QUÍ THẦY CÔ NHIỀU
SỨC KHỎE,CÁC EM HỌC TỐT
TIẾT HỌC HÔM NAY ĐẾN ĐÂY KẾT THÚC HẸN GẶP LẠI CÁC EM Ở TUẦN SAU.
“Đèn trời”
CHÚC CÁC THẦY CÔ SỨC KHỎE, CÁC EM HỌC TỐT
TIẾT HỌC HÔM NAY ĐẾN ĐÂY LÀ KẾT THÚC HẸN GẶP LẠI CÁC EM Ở TUẦN SAU.
QUẢ BÓNG BÀN BỊ BẸP
Bạn An hỏi?
Bạn Bình : Quá dễ, chỉ việc nhúng vào nước nóng, nó sẽ phồng trở lại.
Phiếu Học Tập
*Khi áp tay vào bình cầu:
-Hiện tượng giọt nước màu ..........
vì không khí trong bình gặp ........
* Khi ta thôi không áp tay vào bình cầu:
-Hiện tượng giọt nước màu .........
vì không khí trong bình gặp ..... .....
đi lên
nóng
đi xuống
lạnh
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Dung lượng: | Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)