Bài 20. Sự nở vì nhiệt của chất khí
Chia sẻ bởi Nguyễn An Hỷ |
Ngày 26/04/2019 |
29
Chia sẻ tài liệu: Bài 20. Sự nở vì nhiệt của chất khí thuộc Vật lí 6
Nội dung tài liệu:
Giáo viên dạy: Đặng Thị Sáu
Tổ: Lý- Công nghệ
Trường THCS Nguyễn Thế Bảo
Ngày dạy: 19-01-2009.
Ngày soạn: 22- 01- 2009.
KIỂM TRA BÀI CŨ:
-Nêu kết luận sự nở vì nhiệt của chất lỏng?
-Cho ví dụ minh họa cho từng kết luận?
Trả lời:
-Chất lỏng nở ra khi nóng lên co lại khi lạnh đi.
-Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
Ngày 22/01/2009
Tiết 23
BẢI20
1. Thí nghiệm :
2. Trả lời câu hỏi :
C1 Giọt nước màu chuyển động đi lên, vì không khí trong bình nở ra, thể
tích không khí trong bình tăng.
C2: Giọt nước màu chuyển động đi xuống không khí trong bình
lạnh đi co lại, thể tích không khí trong bình giảm đi.
C3: Thể tích không khí trong bình tăng lên khi ta áp hai bàn tay nóng vào bình,
do đó không khí trong bình nóng lên và nở ra.
C4: Thể tích không khí trong bình lại giảm đi khi ta thôi không áp hai bàn tay
nóng vào bình, do không khí trong bình bị lạnh đi và co lại.
C5:- Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau.
- Các chất rắn, lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
- Các chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều
hơn chất rắn.
slide6
slide5
3, Rút ra kết luận:
C6:
a, (1): tăng
b, (2): lạnh đi
c, (3): ít nhất ,(4): nhiều nhất
4 vận dụng :
C7: Vì không khí trong quả bóng bị nóng lên, nở ra làm cho quả bóng phồng
lên như cũ.
C8: Vì trọng lượng riêng của không khí được xác định bằng công
thức:
d= 10m: v . Khi nhiệt độ tăng, khối lượng m không đổi nhưng thể V
tăng do đó d giảm. Vì vậy trọng lượng riêng của không khí nóng nhỏ hơn
trọng lượng riêng của không khí lạnh: không khí nóng nhẹ hơn không khí
lạnh.
C9: Khi thời tiết nóng( nhiệt độ tăng), không khí trong bình cầu cũng nóng
lên, nở ra đẩy mức nước trong ống thủy tinh hạ xuống. Khi thời tiết lạnh
( nhiệt độ giảm), không khí trong bình cũng lạnh đi và co lại, đẩy mức nước
trong ống thủy tinh dâng lên.
.
Củng cố:
+Nêu những kết luận về sự nở vì nhiệt của chất khí?
+ So sánh độ nở vì nhiệt của ba chaats: rắn, lỏng, khí?
+ Bài tập trắc nghiệm: Chọn câu đúng:
Khi chất khí trong bình kín nóng lên thì:
A, Khối lượng của chất khí thay đổi.
B, Trọng lượng của chất khí thay đổi.
C, Khối lượng riêng của chất khí thay đổi.
D,Cả khoois lượng, trọng lượng và trọng lượng riêng của chất khí đều thay đổi.
Củng cố:
+Nêu những kết luận về sự nở vì nhiệt của chất khí?
+ So sánh độ nở vì nhiệt của ba chất: rắn, lỏng, khí?
+ Bài tập trắc nghiệm: Chọn câu đúng:
Khi chất khí trong bình kín nóng lên thì:
A, Khối lượng của chất khí thay đổi.
B, Trọng lượng của chất khí thay đổi.
C, Khối lượng riêng của chất khí thay đổi.
D,Cả khối lượng, trọng lượng và trọng lượng riêng của chất khí đều thay đổi.
Hướng dẫn tự học:
+Học thuộc ghi nhớ.
+ Làm bài tập 20.1 đến 20.4 (SBTVL 6)
+ Xem mục có thể em chưa biết trang6 SGK
Tổ: Lý- Công nghệ
Trường THCS Nguyễn Thế Bảo
Ngày dạy: 19-01-2009.
Ngày soạn: 22- 01- 2009.
KIỂM TRA BÀI CŨ:
-Nêu kết luận sự nở vì nhiệt của chất lỏng?
-Cho ví dụ minh họa cho từng kết luận?
Trả lời:
-Chất lỏng nở ra khi nóng lên co lại khi lạnh đi.
-Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
Ngày 22/01/2009
Tiết 23
BẢI20
1. Thí nghiệm :
2. Trả lời câu hỏi :
C1 Giọt nước màu chuyển động đi lên, vì không khí trong bình nở ra, thể
tích không khí trong bình tăng.
C2: Giọt nước màu chuyển động đi xuống không khí trong bình
lạnh đi co lại, thể tích không khí trong bình giảm đi.
C3: Thể tích không khí trong bình tăng lên khi ta áp hai bàn tay nóng vào bình,
do đó không khí trong bình nóng lên và nở ra.
C4: Thể tích không khí trong bình lại giảm đi khi ta thôi không áp hai bàn tay
nóng vào bình, do không khí trong bình bị lạnh đi và co lại.
C5:- Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau.
- Các chất rắn, lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
- Các chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều
hơn chất rắn.
slide6
slide5
3, Rút ra kết luận:
C6:
a, (1): tăng
b, (2): lạnh đi
c, (3): ít nhất ,(4): nhiều nhất
4 vận dụng :
C7: Vì không khí trong quả bóng bị nóng lên, nở ra làm cho quả bóng phồng
lên như cũ.
C8: Vì trọng lượng riêng của không khí được xác định bằng công
thức:
d= 10m: v . Khi nhiệt độ tăng, khối lượng m không đổi nhưng thể V
tăng do đó d giảm. Vì vậy trọng lượng riêng của không khí nóng nhỏ hơn
trọng lượng riêng của không khí lạnh: không khí nóng nhẹ hơn không khí
lạnh.
C9: Khi thời tiết nóng( nhiệt độ tăng), không khí trong bình cầu cũng nóng
lên, nở ra đẩy mức nước trong ống thủy tinh hạ xuống. Khi thời tiết lạnh
( nhiệt độ giảm), không khí trong bình cũng lạnh đi và co lại, đẩy mức nước
trong ống thủy tinh dâng lên.
.
Củng cố:
+Nêu những kết luận về sự nở vì nhiệt của chất khí?
+ So sánh độ nở vì nhiệt của ba chaats: rắn, lỏng, khí?
+ Bài tập trắc nghiệm: Chọn câu đúng:
Khi chất khí trong bình kín nóng lên thì:
A, Khối lượng của chất khí thay đổi.
B, Trọng lượng của chất khí thay đổi.
C, Khối lượng riêng của chất khí thay đổi.
D,Cả khoois lượng, trọng lượng và trọng lượng riêng của chất khí đều thay đổi.
Củng cố:
+Nêu những kết luận về sự nở vì nhiệt của chất khí?
+ So sánh độ nở vì nhiệt của ba chất: rắn, lỏng, khí?
+ Bài tập trắc nghiệm: Chọn câu đúng:
Khi chất khí trong bình kín nóng lên thì:
A, Khối lượng của chất khí thay đổi.
B, Trọng lượng của chất khí thay đổi.
C, Khối lượng riêng của chất khí thay đổi.
D,Cả khối lượng, trọng lượng và trọng lượng riêng của chất khí đều thay đổi.
Hướng dẫn tự học:
+Học thuộc ghi nhớ.
+ Làm bài tập 20.1 đến 20.4 (SBTVL 6)
+ Xem mục có thể em chưa biết trang6 SGK
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn An Hỷ
Dung lượng: |
Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)