Bài 20. Sự nở vì nhiệt của chất khí
Chia sẻ bởi Lê Mạnh Hùng |
Ngày 26/04/2019 |
50
Chia sẻ tài liệu: Bài 20. Sự nở vì nhiệt của chất khí thuộc Vật lí 6
Nội dung tài liệu:
Trường thcs liên minh
Tiên
Học
lễ
Hậu
Học
Văn
Giáo viên thực hiện: Nguyễn Thị Thuỳ Dương
Xin trân trọng giới thiệu Giáo án điện tử
Bài cũ:
? Chất lỏng giãn nở vì nhiệt như thế nào?
+) Các chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
+) Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
Tiết 23: Sự nở vì nhiệt của chất khí
1) Thí nghiệm: ( Hình 20.2 SGK)
? Em hãy quan sát hiện tượng xẩy ra.
2) Trả lời câu hỏi:
C1
Có hiện tượng gì xẩy ra với giọt nước màu trong ống thuỷ tinh khi ta áp tay vào bình cầu? Hiện tượng này chứng tỏ thể tích khí trong bình thay đổi như thế nào?
Giọt nước màu đi lên, chứng tỏ thể tích khí trong bình tăng lên ( khí nở ra)
C2
Khi ta thôi không áp tay vào bình cầu, có hiện tượng gì xẩy ra với giọt nước màu trong ống thuỷ tinh? Hiện tượng này chứng tỏ điều gì?
Giọt nước màu đi xuống, chứng tỏ thể tích khí trong bình giảm đi ( khí co lại)
C3
Tại sao thể tích không khí trong bình cầu lại tăng lên khi ta áp bàn tay nóng vào bình?
Do không khí trong bình nóng lên.
Tiết 23: Sự nở vì nhiệt của chất khí
1) Thí nghiệm: ( Hình 20.2 SGK)
2) Trả lời câu hỏi:
C4
Tại sao thể tích không khí trong bình cầu lại giảm đi khi ta áp bàn tay nóng vào bình?
Do không khi trong bình lạnh đi.
C5
Hãy quan sát bảng sau (20.1sgk)
? Nhận xét sự nở vì nhiệt của các chất khí.
- Các chất khí nở vì nhiệt giống nhau.
? So sánh sự nở vì nhiệt của ba chất: rắn, lỏng, khí.
- Chất khí nở nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở nhiều hơn chất rắn.
1) Thí nghiệm: ( Hình 20.2 SGK)
2) Trả lời câu hỏi:
Tiết 23: Sự nở vì nhiệt của chất khí
3) Rút ra kết luận:
- Nóng lên, lạnh đi
Tăng, giảm
Nhiều nhất, ít nhất
C6
Thể tích khí trong bình .. khi khí nóng lên.
Thể tích khí trong bình giảm khi khí ....
Chất rắn nở ra vì nhiệt ít nhất, chất khí nở ra vì nhiệt ....
Chọn từ thích hợp trong khung để điền vào chổ trống:
tăng
Lạnh đi
nhiều nhất
1) Thí nghiệm: ( Hình 20.2 SGK)
2) Trả lời câu hỏi:
3) Rút ra kết luận:
Tiết 23: Sự nở vì nhiệt của chất khí
+) Chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi
+) Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau
+) Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn
4) Vận dụng
C7
Tại sao quả bóng bàn đang bị bẹp, khi nhúng vào nước nóng lại có thể phồng lên?
V× khi nhóng vµo trong níc nãng kh«ng khÝ trong qu¶ bãng bµn nãng lªn në ra ®Èy qu¶ bãng phång lªn nh cò.
C7
Tại sao không khí nóng lại nhẹ hơn không khí lạnh?
Tiết 23: Sự nở vì nhiệt của chất khí
4) Vận dụng
Trọng lượng riêng của không khí được xác định bởi công thức: d =10.m/ V khi nóng lên, khối lượng m không đổi, V tăng => d giảm. Vì vậy trọng lượng riêng của không khí nóng nhỏ hơn trọng lượng riêng của không khí lạnh tức là không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh.
1) Thí nghiệm: ( Hình 20.2 SGK)
2) Trả lời câu hỏi:
3) Rút ra kết luận:
* Hướng dẫn học ở nhà:
Học thuộc ghi nhớ sgk.
Làm sgk.
Làm bài tập 20-SBT.
C6
Tiên
Học
lễ
Hậu
Học
Văn
Giáo viên thực hiện: Nguyễn Thị Thuỳ Dương
Xin trân trọng giới thiệu Giáo án điện tử
Bài cũ:
? Chất lỏng giãn nở vì nhiệt như thế nào?
+) Các chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
+) Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
Tiết 23: Sự nở vì nhiệt của chất khí
1) Thí nghiệm: ( Hình 20.2 SGK)
? Em hãy quan sát hiện tượng xẩy ra.
2) Trả lời câu hỏi:
C1
Có hiện tượng gì xẩy ra với giọt nước màu trong ống thuỷ tinh khi ta áp tay vào bình cầu? Hiện tượng này chứng tỏ thể tích khí trong bình thay đổi như thế nào?
Giọt nước màu đi lên, chứng tỏ thể tích khí trong bình tăng lên ( khí nở ra)
C2
Khi ta thôi không áp tay vào bình cầu, có hiện tượng gì xẩy ra với giọt nước màu trong ống thuỷ tinh? Hiện tượng này chứng tỏ điều gì?
Giọt nước màu đi xuống, chứng tỏ thể tích khí trong bình giảm đi ( khí co lại)
C3
Tại sao thể tích không khí trong bình cầu lại tăng lên khi ta áp bàn tay nóng vào bình?
Do không khí trong bình nóng lên.
Tiết 23: Sự nở vì nhiệt của chất khí
1) Thí nghiệm: ( Hình 20.2 SGK)
2) Trả lời câu hỏi:
C4
Tại sao thể tích không khí trong bình cầu lại giảm đi khi ta áp bàn tay nóng vào bình?
Do không khi trong bình lạnh đi.
C5
Hãy quan sát bảng sau (20.1sgk)
? Nhận xét sự nở vì nhiệt của các chất khí.
- Các chất khí nở vì nhiệt giống nhau.
? So sánh sự nở vì nhiệt của ba chất: rắn, lỏng, khí.
- Chất khí nở nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở nhiều hơn chất rắn.
1) Thí nghiệm: ( Hình 20.2 SGK)
2) Trả lời câu hỏi:
Tiết 23: Sự nở vì nhiệt của chất khí
3) Rút ra kết luận:
- Nóng lên, lạnh đi
Tăng, giảm
Nhiều nhất, ít nhất
C6
Thể tích khí trong bình .. khi khí nóng lên.
Thể tích khí trong bình giảm khi khí ....
Chất rắn nở ra vì nhiệt ít nhất, chất khí nở ra vì nhiệt ....
Chọn từ thích hợp trong khung để điền vào chổ trống:
tăng
Lạnh đi
nhiều nhất
1) Thí nghiệm: ( Hình 20.2 SGK)
2) Trả lời câu hỏi:
3) Rút ra kết luận:
Tiết 23: Sự nở vì nhiệt của chất khí
+) Chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi
+) Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau
+) Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn
4) Vận dụng
C7
Tại sao quả bóng bàn đang bị bẹp, khi nhúng vào nước nóng lại có thể phồng lên?
V× khi nhóng vµo trong níc nãng kh«ng khÝ trong qu¶ bãng bµn nãng lªn në ra ®Èy qu¶ bãng phång lªn nh cò.
C7
Tại sao không khí nóng lại nhẹ hơn không khí lạnh?
Tiết 23: Sự nở vì nhiệt của chất khí
4) Vận dụng
Trọng lượng riêng của không khí được xác định bởi công thức: d =10.m/ V khi nóng lên, khối lượng m không đổi, V tăng => d giảm. Vì vậy trọng lượng riêng của không khí nóng nhỏ hơn trọng lượng riêng của không khí lạnh tức là không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh.
1) Thí nghiệm: ( Hình 20.2 SGK)
2) Trả lời câu hỏi:
3) Rút ra kết luận:
* Hướng dẫn học ở nhà:
Học thuộc ghi nhớ sgk.
Làm sgk.
Làm bài tập 20-SBT.
C6
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Mạnh Hùng
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)