Bài 20. Sự nở vì nhiệt của chất khí
Chia sẻ bởi Nguyễn Hà Liễu |
Ngày 26/04/2019 |
29
Chia sẻ tài liệu: Bài 20. Sự nở vì nhiệt của chất khí thuộc Vật lí 6
Nội dung tài liệu:
Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo về dự giờ học hôm nay!
TRƯỜNG THCS HƯNG ĐẠO
Vật Lý 6
GV: NGUYỄN HÀ LIỄU
TIếT 23: sự nở vì nhiệt của chất khí
Câu 1: Nêu các kết luận về sự nở vì nhiệt của chất lỏng ?
Trả lời * Các kết luận về sự nở vì nhiệt của chất lỏng :
- Chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
- Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
Kiểm tra bài cũ:
Câu 2: Tại sao ở chỗ tiếp nối hai đầu thanh ray xe lửa người ta thường chừa ra các khoảng cách nhỏ?
A: Để tiết kiệm chi phí làm đường ray.
B: Vì không thể ghép sát các thanh ray lại.
C: Để khi tăng nhiệt độ các thanh ray nở ra không bị uốn cong.
D: Để khi nhiệt độ giảm các thanh ray không bị uốn cong.
Kiểm tra bài cũ:
TIếT 23: sự nở vì nhiệt của chất khí
1. Làm thí nghiệm
Các bước tiến hành thí nghiệm:
- Bước 1: Cắm ống thuỷ tinh vào nút cao su.
- Bước 2: Lấy nước màu vào ống thuỷ tinh (nhúng một đầu ống vào cốc nước, dùng ngón tay bịt chặt đầu còn lại, rút ống ra khỏi cốc)
- Bước 3: Lắp chặt nút cao su gắn ống thuỷ tinh có giọt nước màu vào bình cầu. Xát 2 bàn tay vào nhau cho nóng lên, rồi áp 2 bán tay vào bình cầu. Quan sát hiện tượng xảy ra với giọt nước màu.
TIếT 23: sự nở vì nhiệt của chất khí
1. Làm thí nghiệm
2. Trả lời câu hỏi
C1: Có hiện tượng gì xảy ra đối với giọt nước màu trong ống thuỷ tinh khi áp bàn tay vào bình cầu? Hiện tượng này chứng tỏ thể tích không khí trong bình thay đổi thế nào?
Trả lời:
Giọt nước màu đi lên, chứng tỏ thể tích không khí trong bình tăng : không khí trong bình nở ra.
TIếT 23: sự nở vì nhiệt của chất khí
1. Làm thí nghiệm
2. Trả lời câu hỏi
C7: Tại sao quả bóng bàn đang bị bẹp, khi nhúng vào nước nóng lại có thể phồng lên?
Trả lời:
Khi nhúng quả bóng bàn bị bẹp vào nước nóng, không khí trong quả bóng bàn bị nóng lên, nở ra làm quả bóng bàn phồng lên như cũ.
Trả lời
Giọt nước màu đi xuống, chứng tỏ thể tích không khí trong bình giảm : không khí co lại.
C2:
C3: Tại sao thể tích không khí trong bình cầu lại tăng lên khi ta áp hai bàn tay nóng vào bình ?
Trả lời: Do không khí trong bình nóng lên.
C4: Tại sao thể tích không khí trong bình lại giảm đi khi ta thôi không áp tay vào bình cầu ?
Trả lời: Do không khí trong bình lạnh đi.
TIếT 23: sự nở vì nhiệt của chất khí
1. Làm thí nghiệm
2. Trả lời câu hỏi
C5: Hãy đọc bảng 20.1 ghi độ tăng thể tích của 1000cm3 (1lít) một số chất, khi nhiệt độ của nó tăng thêm 500C và rút ra nhận xét.
Bảng 20.1
* So sánh sự nở vì nhiệt của các chất khí khác nhau?
* So sánh sự nở vì nhiệt của các chất khí, lỏng, rắn?
- Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau.
- Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn.
TIếT 23: sự nở vì nhiệt của chất khí
1. Làm thí nghiệm
2. Trả lời câu hỏi
Bài tập: Chọn từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống của các câu sau:
Thể tích khí trong bình(1) ...khi khí nóng lên.
Thể tích khí trong bình giảm khi khí (2)....
Chất rắn nở ra vì nhiệt (3)......, chất khí nở ra vì nhiệt (4)........
- nóng lên, lạnh đi
tăng, giảm
nhiều nhất, ít nhất
tăng
lạnh đi
ít nhất
nhiều nhất
TIếT 23: sự nở vì nhiệt của chất khí
1. Làm thí nghiệm
2. Trả lời câu hỏi
Chọn từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống của các câu sau:
Thể tích khí trong bình(1) ...khi khí nóng lên.
Thể tích khí trong bình giảm khi khí (2)....
Chất rắn nở ra vì nhiệt (3)......, chất khí nở ra vì nhiệt (4)........
- nóng lên, lạnh đi
tăng, giảm
nhiều nhất, ít nhất
tăng
lạnh đi
ít nhất
nhiều nhất
3. Rút ra kết luận
C6:
TIếT 23: sự nở vì nhiệt của chất khí
1. Làm thí nghiệm
2. Trả lời câu hỏi
3. Rút ra kết luận
TIếT 23: sự nở vì nhiệt của chất khí
1. Làm thí nghiệm
2. Trả lời câu hỏi
- Thể tích khí trong bình tăng khi khí nóng lên.
- Thể tích khí trong bình giảm khi khí lạnh đi.
- Chất rắn nở ra vì nhiệt ít nhất chất khí nở ra vì nhiệt nhiều nhất.
3. Rút ra kết luận
4. Vận dụng
C8: Tại sao không khí nóng lại nhẹ hơn không khí lạnh? (Hãy xem lại bài trọng lượng riêng để trả lời câu hỏi này)
Trả lời:
- Trọng lượng riêng của không khí được xác định bằng công thức d = 10.D = 10 m/V
- Khi nhiệt độ tăng, khối lượng m không đổi nhưng thể tích V tăng do đó d giảm . Vì vậy trọng lượng riêng của không khí nóng nhỏ hơn trọng lượng riêng của không khí lạnh:(không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh)
B
C9:Điền từ thích hợp vào chỗ trống
* Mực nước trong ống dâng cao chứng tỏ:........
* Mực nước trong ống tụt xuống chứng tỏ:...........................
thời tiết lạnh
thời tiết nóng
nóng
TIếT 23: sự nở vì nhiệt của chất khí
1. Làm thí nghiệm
2. Trả lời câu hỏi
- Thể tích khí trong bình tăng khi khí nóng lên.
- Thể tích khí trong bình giảm khi khí lạnh đi.
- Chất rắn nở ra vì nhiệt ít nhất chất khí nở ra vì nhiệt nhiều nhất.
3. Rút ra kết luận
4. Vận dụng
C9: * Mực nước trong ống dâng cao chứng tỏ thời tiết lạnh.
* Mực nước trong ống tụt xuống chứng tỏ thời tiết nóng.
TIếT 23: sự nở vì nhiệt của chất khí
1. Làm thí nghiệm
2. Trả lời câu hỏi
- Thể tích khí trong bình tăng khi khí nóng lên.
- Thể tích khí trong bình giảm khi khí lạnh đi.
- Chất rắn nở ra vì nhiệt ít nhất chất khí nở ra vì nhiệt nhiều nhất.
3. Rút ra kết luận
4. Vận dụng
Giải thích:
- Khi thời tiết nóng, không khí trong bình cầu cũng nóng lên, nở ra đẩy mực nước trong ống thuỷ tinh đi xuống.
- Khi thời tiết lạnh, không khí trong bình cầu cũng lạnh đi, co lại, do đó mực nước trong ống thuỷ tinh dâng lên.
TIếT 23: sự nở vì nhiệt của chất khí
1. Làm thí nghiệm
2. Trả lời câu hỏi
- Thể tích khí trong bình tăng khi khí nóng lên.
- Thể tích khí trong bình giảm khi khí lạnh đi.
- Chất rắn nở ra vì nhiệt ít nhất chất khí nở ra vì nhiệt nhiều nhất.
3. Rút ra kết luận
4. Vận dụng
Bài tập 1: Tại sao khi rót nước nóng ra khỏi phích nước rồi đậy nút lại ngay thì nút có thể bị bật ra? Làm thế nào để tráng hiện tượng này?
Trả lời
Khi rót nước nóng ra khỏi phích, có một lượng không khí bên ngoài tràn vào phích. Nếu đậy nút ngay thì lượng khí này sẽ bị nước trong phích làm cho nóng lên, nở ra và có thể làm bật nút phích.
Vì vậy không nên đậy nút ngay mà chờ cho lượng khí tràn vào phích nóng lên, nở ra và thoát ra ngoài một phần mới đóng nút lại.
Bài tập 2: Một bình hình cầu được nút chặt, một ống thủy tinh xuyên qua nút vào trong ống. Trong ống thủy tinh có chứa một giọt nước. Hiện tượng gì xảy ra đối với giọt nước trên ống thủy tinh khi dùng khăn lạnh áp vào bình thủy tinh?
Chọn câu trả lời đúng:
TIếT 23: sự nở vì nhiệt của chất khí
Ngày 21 tháng 11 năm 1783 hai anh em kĩ sư người Pháp Mônggônphiê(Montgolfie) nhờ dùng không khí nóng đã làm cho quả khí cầu đầu tiên của loài người bay lên không trung.
Có thể em chưa biết
Bài học kết thúc
Xin chân thành cảm ơn quí thầy, cô và các em.
TRƯỜNG THCS HƯNG ĐẠO
Vật Lý 6
GV: NGUYỄN HÀ LIỄU
TIếT 23: sự nở vì nhiệt của chất khí
Câu 1: Nêu các kết luận về sự nở vì nhiệt của chất lỏng ?
Trả lời * Các kết luận về sự nở vì nhiệt của chất lỏng :
- Chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
- Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
Kiểm tra bài cũ:
Câu 2: Tại sao ở chỗ tiếp nối hai đầu thanh ray xe lửa người ta thường chừa ra các khoảng cách nhỏ?
A: Để tiết kiệm chi phí làm đường ray.
B: Vì không thể ghép sát các thanh ray lại.
C: Để khi tăng nhiệt độ các thanh ray nở ra không bị uốn cong.
D: Để khi nhiệt độ giảm các thanh ray không bị uốn cong.
Kiểm tra bài cũ:
TIếT 23: sự nở vì nhiệt của chất khí
1. Làm thí nghiệm
Các bước tiến hành thí nghiệm:
- Bước 1: Cắm ống thuỷ tinh vào nút cao su.
- Bước 2: Lấy nước màu vào ống thuỷ tinh (nhúng một đầu ống vào cốc nước, dùng ngón tay bịt chặt đầu còn lại, rút ống ra khỏi cốc)
- Bước 3: Lắp chặt nút cao su gắn ống thuỷ tinh có giọt nước màu vào bình cầu. Xát 2 bàn tay vào nhau cho nóng lên, rồi áp 2 bán tay vào bình cầu. Quan sát hiện tượng xảy ra với giọt nước màu.
TIếT 23: sự nở vì nhiệt của chất khí
1. Làm thí nghiệm
2. Trả lời câu hỏi
C1: Có hiện tượng gì xảy ra đối với giọt nước màu trong ống thuỷ tinh khi áp bàn tay vào bình cầu? Hiện tượng này chứng tỏ thể tích không khí trong bình thay đổi thế nào?
Trả lời:
Giọt nước màu đi lên, chứng tỏ thể tích không khí trong bình tăng : không khí trong bình nở ra.
TIếT 23: sự nở vì nhiệt của chất khí
1. Làm thí nghiệm
2. Trả lời câu hỏi
C7: Tại sao quả bóng bàn đang bị bẹp, khi nhúng vào nước nóng lại có thể phồng lên?
Trả lời:
Khi nhúng quả bóng bàn bị bẹp vào nước nóng, không khí trong quả bóng bàn bị nóng lên, nở ra làm quả bóng bàn phồng lên như cũ.
Trả lời
Giọt nước màu đi xuống, chứng tỏ thể tích không khí trong bình giảm : không khí co lại.
C2:
C3: Tại sao thể tích không khí trong bình cầu lại tăng lên khi ta áp hai bàn tay nóng vào bình ?
Trả lời: Do không khí trong bình nóng lên.
C4: Tại sao thể tích không khí trong bình lại giảm đi khi ta thôi không áp tay vào bình cầu ?
Trả lời: Do không khí trong bình lạnh đi.
TIếT 23: sự nở vì nhiệt của chất khí
1. Làm thí nghiệm
2. Trả lời câu hỏi
C5: Hãy đọc bảng 20.1 ghi độ tăng thể tích của 1000cm3 (1lít) một số chất, khi nhiệt độ của nó tăng thêm 500C và rút ra nhận xét.
Bảng 20.1
* So sánh sự nở vì nhiệt của các chất khí khác nhau?
* So sánh sự nở vì nhiệt của các chất khí, lỏng, rắn?
- Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau.
- Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn.
TIếT 23: sự nở vì nhiệt của chất khí
1. Làm thí nghiệm
2. Trả lời câu hỏi
Bài tập: Chọn từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống của các câu sau:
Thể tích khí trong bình(1) ...khi khí nóng lên.
Thể tích khí trong bình giảm khi khí (2)....
Chất rắn nở ra vì nhiệt (3)......, chất khí nở ra vì nhiệt (4)........
- nóng lên, lạnh đi
tăng, giảm
nhiều nhất, ít nhất
tăng
lạnh đi
ít nhất
nhiều nhất
TIếT 23: sự nở vì nhiệt của chất khí
1. Làm thí nghiệm
2. Trả lời câu hỏi
Chọn từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống của các câu sau:
Thể tích khí trong bình(1) ...khi khí nóng lên.
Thể tích khí trong bình giảm khi khí (2)....
Chất rắn nở ra vì nhiệt (3)......, chất khí nở ra vì nhiệt (4)........
- nóng lên, lạnh đi
tăng, giảm
nhiều nhất, ít nhất
tăng
lạnh đi
ít nhất
nhiều nhất
3. Rút ra kết luận
C6:
TIếT 23: sự nở vì nhiệt của chất khí
1. Làm thí nghiệm
2. Trả lời câu hỏi
3. Rút ra kết luận
TIếT 23: sự nở vì nhiệt của chất khí
1. Làm thí nghiệm
2. Trả lời câu hỏi
- Thể tích khí trong bình tăng khi khí nóng lên.
- Thể tích khí trong bình giảm khi khí lạnh đi.
- Chất rắn nở ra vì nhiệt ít nhất chất khí nở ra vì nhiệt nhiều nhất.
3. Rút ra kết luận
4. Vận dụng
C8: Tại sao không khí nóng lại nhẹ hơn không khí lạnh? (Hãy xem lại bài trọng lượng riêng để trả lời câu hỏi này)
Trả lời:
- Trọng lượng riêng của không khí được xác định bằng công thức d = 10.D = 10 m/V
- Khi nhiệt độ tăng, khối lượng m không đổi nhưng thể tích V tăng do đó d giảm . Vì vậy trọng lượng riêng của không khí nóng nhỏ hơn trọng lượng riêng của không khí lạnh:(không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh)
B
C9:Điền từ thích hợp vào chỗ trống
* Mực nước trong ống dâng cao chứng tỏ:........
* Mực nước trong ống tụt xuống chứng tỏ:...........................
thời tiết lạnh
thời tiết nóng
nóng
TIếT 23: sự nở vì nhiệt của chất khí
1. Làm thí nghiệm
2. Trả lời câu hỏi
- Thể tích khí trong bình tăng khi khí nóng lên.
- Thể tích khí trong bình giảm khi khí lạnh đi.
- Chất rắn nở ra vì nhiệt ít nhất chất khí nở ra vì nhiệt nhiều nhất.
3. Rút ra kết luận
4. Vận dụng
C9: * Mực nước trong ống dâng cao chứng tỏ thời tiết lạnh.
* Mực nước trong ống tụt xuống chứng tỏ thời tiết nóng.
TIếT 23: sự nở vì nhiệt của chất khí
1. Làm thí nghiệm
2. Trả lời câu hỏi
- Thể tích khí trong bình tăng khi khí nóng lên.
- Thể tích khí trong bình giảm khi khí lạnh đi.
- Chất rắn nở ra vì nhiệt ít nhất chất khí nở ra vì nhiệt nhiều nhất.
3. Rút ra kết luận
4. Vận dụng
Giải thích:
- Khi thời tiết nóng, không khí trong bình cầu cũng nóng lên, nở ra đẩy mực nước trong ống thuỷ tinh đi xuống.
- Khi thời tiết lạnh, không khí trong bình cầu cũng lạnh đi, co lại, do đó mực nước trong ống thuỷ tinh dâng lên.
TIếT 23: sự nở vì nhiệt của chất khí
1. Làm thí nghiệm
2. Trả lời câu hỏi
- Thể tích khí trong bình tăng khi khí nóng lên.
- Thể tích khí trong bình giảm khi khí lạnh đi.
- Chất rắn nở ra vì nhiệt ít nhất chất khí nở ra vì nhiệt nhiều nhất.
3. Rút ra kết luận
4. Vận dụng
Bài tập 1: Tại sao khi rót nước nóng ra khỏi phích nước rồi đậy nút lại ngay thì nút có thể bị bật ra? Làm thế nào để tráng hiện tượng này?
Trả lời
Khi rót nước nóng ra khỏi phích, có một lượng không khí bên ngoài tràn vào phích. Nếu đậy nút ngay thì lượng khí này sẽ bị nước trong phích làm cho nóng lên, nở ra và có thể làm bật nút phích.
Vì vậy không nên đậy nút ngay mà chờ cho lượng khí tràn vào phích nóng lên, nở ra và thoát ra ngoài một phần mới đóng nút lại.
Bài tập 2: Một bình hình cầu được nút chặt, một ống thủy tinh xuyên qua nút vào trong ống. Trong ống thủy tinh có chứa một giọt nước. Hiện tượng gì xảy ra đối với giọt nước trên ống thủy tinh khi dùng khăn lạnh áp vào bình thủy tinh?
Chọn câu trả lời đúng:
TIếT 23: sự nở vì nhiệt của chất khí
Ngày 21 tháng 11 năm 1783 hai anh em kĩ sư người Pháp Mônggônphiê(Montgolfie) nhờ dùng không khí nóng đã làm cho quả khí cầu đầu tiên của loài người bay lên không trung.
Có thể em chưa biết
Bài học kết thúc
Xin chân thành cảm ơn quí thầy, cô và các em.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Hà Liễu
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)