Bài 20. Sự nở vì nhiệt của chất khí

Chia sẻ bởi Nguyễn Kim Lien | Ngày 26/04/2019 | 31

Chia sẻ tài liệu: Bài 20. Sự nở vì nhiệt của chất khí thuộc Vật lí 6

Nội dung tài liệu:

KIỂM TRA MIỆNG
HS1
HS2
được,vì lượng
An :Khi quả bóng bàn bị bẹp, làm thế nào cho nó phồng lên ?
Bình :Quá dễ, chỉ việc nhúng vào nước nóng, nó sẽ phồng trở lại.
B1. Nhúng một đầu ống thuỷ tinh vào cốc nước màu
B2. Dùng ngón tay bịt chặt một đầu rồi rút ra
B3. Lắp chặt nút cao su gắn vào bình
B4. Dùng tay áp vào bình
B5. Thả tay ra
Tiết 23: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT KHÍ
1. Thí nghiệm
Hình 20.2
Áp tay vào
Tiết 23: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT KHÍ
Hình 20.2
Bỏ tay ra
Tiết 23: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT KHÍ
5
12
9
8
3
4
1
6
7
5
2
11
10
HS hoạt động nhóm:(5 phút)
Tiến hành thí nghiệm.
Trả lời câu hỏi:
Dãy 1 thảo luận câu C1
Dãy 2 thảo luận câu C2
Dãy 3 thảo luận câu C3
Dãy 4 thảo luận câu C4
Tiết 23: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT KHÍ
1. Thí nghiệm
2. Trả lời câu hỏi
C1: Giọt nước màu đi lên chứng tỏ thể tích khí trong bình tăng, không khí nở ra.
C2: Giọt nước màu đi xuống chứng tỏ thể tích khí trong bình giảm, không khí co lại.
C3: Do không khí trong bình bị nóng lên.
C4: Do không khí trong bình lạnh đi.
Nhận xét:
- Chất khí nở ra khi nóng lên
- Chất khí co lại khi lạnh đi
Tiết 23: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT KHÍ
1. Thí nghiệm
2. Trả lời câu hỏi
C5: Hãy đọc bảng 20.1 ghi độ tăng thể tích của 1000cm3 ( 1 lít) một số chất, khi nhiệt độ của nó tăng thêm 500C và rút ra nhận xét.
Chú ý: Sau này, khi học về áp suất của chất khí, các em sẽ biết rằng các số liệu về sự nở vì nhiệt của chất khí cho ở bảng này chỉ đúng khi áp suất chất khí không thay đổi.
Tiết 23: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT KHÍ
1. Thí nghiệm
2. Trả lời câu hỏi
3. Rút ra kết luận
C6
a. Thể tích khí trong bình …………..khi khí nóng lên
b. Thể tích khí trong bình giảm khi khí ………..
c. Chất rắn nở ra vì nhiệt ……………., chất khí nở ra vì nhiệt ………………
nóng lên
,
lạnh đi
tăng
,
giảm
nhiều nhất
,
ít nhất
Tiết 23: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT KHÍ
1. Thí nghiệm
2. Trả lời câu hỏi
3. Rút ra kết luận
- Chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
- Các chất khí khác nhau, nở vì nhiệt giống nhau.
- Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn.
Tiết 23: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT KHÍ
1. Thí nghiệm
2. Trả lời câu hỏi
3. Rút ra kết luận
C7
4. Vận dụng
Khi cho quaû boùng baøn bò beïp vaøo nöôùc noùng, khoâng khí trong quaû boùng noùng leân, nôû ra laøm cho quaû boùng phoàng leân nhö cuõ.
Máy lạnh
Lò sưởi
Vì không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh, nên lò sưởi được gắn ở dưới, còn máy lạnh được gắn ở trên cao, để không khí được lan tỏa khắp phòng.


Hướng dẫn: Ta có công thức: d = …… = …….

Khi nhiệt độ tăng thì thể tích (V ) ………., nhưng khối lượng ( m ) không đổi , do đó trọng lượng riêng (d ) ……...
Vậy trọng lượng riêng của không khí nóng ………….trọng lượng riêng của không khí lạnh.
Do đó không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh.

10
tăng
giảm
C8. Tại sao không khí nóng lại nhẹ hơn không khí lạnh?
nhỏ hơn
C9. Hãy giải thích tại sao dựa vào mức nước trong ống thủy tinh, người ta có thể biết được thời tiết nóng hay lạnh? ( hình bên)
Khi thời tiết nóng
Khi thời tiết lạnh
Khi thời tiết nóng lên thì không khí trong bình cầu cũng nóng lên, nở ra, thể tích không khí tăng đẩy mực nước trong ống thủy tinh xuống dưới
Khi thời tiết lạnh đi thì không khí trong bình cầu cũng lạnh đi, co lại, thể tích không khí giảm, do đó mực nước trong ống thủy tinh dâng lên.Vì vậy dựa vào mực nước hạ xuống, dâng lên người ta biết được thời tiết nóng, lạnh
3
1
4
Trò chơi khám phá ô số:
2
6
5
1/ Giải thích tại sao khi bơm xe đạp căng và để ngoài nắng thì dễ làm cho xe bị xì lốp, thậm chí nổ lốp?
Vì khi trời nắng gắt thì không khí bên trong ruột xe cũng nóng lên và nở ra . Nếu nhiệt độ quá cao, không khí trong ruột xe nở quá mức cho phép có thể làm vỡ ruột và lốp xe.
3/ Tại sao để ướp lạnh cá người ta thường để nước đá lên mặt trên của cá?
Vì khi để nước đá lên mặt trên của cá không khí lạnh hơn sẽ đi xuống phía dưới sẽ làm lạnh toàn bộ con cá.
c. Khí, lỏng, rắn.
d. Khí, rắn, lỏng.
a. Rắn, lỏng, khí.
b. Rắn, khí, lỏng.
4/Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ nhiều tới ít sau đây, cách nào đúng?
A .Khí OÂ-xi nở nhiều nhất
B. Khí Hi-dro nở nhiều nhất

D. Caỷ 3 khớ treõn ủe�u nụỷ nhử nhau.
C. Khí cac - bo - nic n? nhi?u nh?t


BT: Chọn câu đúng nhất khi nhận xét về sự nở vì nhiêt của các chất khí sau:
Ô số may mắn
“Chúc mừng bạn đã nhận được một phần thưởng.”
Ô số may mắn
“Chúc mừng bạn đã nhận được một tràng pháo tay.”
CÓ THỂ EM CHƯA BIẾT
Ngày 21 tháng 11 năm 1783, hai anh em kĩ sư người Pháp Mông- gôn-phi-ê nhờ dùng không khí nóng đã làm cho quả khí cầu đầu tiên của loài người bay lên không trung.
Thả đèn lồng
BT: Tại sao người ta hay khuyến cáo không nên để các bình chứa khí ở ngoài nắng hoặc những nơi gần lửa?
A. Vì nơi đó có nhiệt độ cao làm không khí trong bình nở ra, bình dễ bị nổ.
B. Vì nơi đó có nhiệt độ cao làm vỏ bình nở ra, bình dễ bị nổ.
C. Vì nơi đó có nhiệt độ cao làm vỏ bình co lại, bình dễ bị nổ.
D. Vì nơi đó có nhiệt độ cao làm không khí trong bình co lại, bình dễ bị nổ.
- H?c thu?c ph?n ghi nh? ? SGK/64
- Làm bài - 20.3 d?n 20.7 SBT/25, 26
Hướng dẫn HS tự học :
- Đọc trước bài: Bài 21
Trả lời các câu C trong bài.
Tìm hiểu trong thực tế người ta ứng dụng sự nở vì nhiệt để làm gì?
*Đối với bài vừa học
*Đối với bài học sau
- Hoàn thành các câu C vào vở bài tập.
1- Nêu kết luận sự nở vì nhiệt của chất lỏng? ( 6 đ)
2- Lấy nút đậy kín bình thủy tinh, vậy trong bình thủy tinh có chứa chất gì ? (4đ)
1/ - Các chất lỏng nở ra khi nóng lên,co lại khi lạnh đi.
Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
2/ Trong bình thủy tinh có chứa không khí.
1/ Tại sao khi đun nước ta không nên đổ nước đầy ấm?( 6 đ )
1/ Vì khi đun, nước trong ấm gặp nóng nở ra , thể tích tăng lên và tràn ra ngoài, vì vậy ta không nên đổ nước đầy ấm.
2/ Khi gặp nóng , lạnh, không khí dãn nở như thế nào?( 4 đ )
2/ Chất khí gặp nóng nở ra gặp lạnh co lại.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Kim Lien
Dung lượng: | Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)