Bài 20. Sự nở vì nhiệt của chất khí
Chia sẻ bởi Thcs Trần Hưng Đao |
Ngày 26/04/2019 |
38
Chia sẻ tài liệu: Bài 20. Sự nở vì nhiệt của chất khí thuộc Vật lí 6
Nội dung tài liệu:
1
Kính chào quý thầy,cô giáo
Chào các em
Giáo viên thực hiện: Phạm Sa Kin.
Website: http://sakin402.violet.vn/
2
HS1. a) Nêu kết luận về sự nở vì nhiệt của chất rắn và của chất lỏng?
Kiểm tra bài cũ:
b) Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi tăng nhiệt độ của một lượng chất lỏng? (chọn câu trả lời đúng nhất)
A. Khối lượng của chất lỏng tăng.
B. Khối lượng riêng của chất lỏng giảm
C. Thể tích của chất lỏng tăng
D. Thể tích chất lỏng tăng, khối lượng riêng của nó giảm
- Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
* Chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
3
Kiểm tra bài cũ:
HS2. a) Nêu đặc điểm về sự nở vì nhiệt của chất rắn và của chất lỏng?
- Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
- Chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
b) Sự nở vì nhiệt của các vật rắn theo thể tích gọi là gì ? Giải thích vì sao chọn?
A. Sự nở theo chiều dài.
B. Sự nở khối.
C. Sự nở thể tích.
D. Sự nở dài và nở thể tích.
Giải thích:
Sự nở vì nhiệt của các vật rắn theo thể tích gọi là sự nở khối.
4
Khi quả bóng bàn bị bẹp, làm thế nào cho nó phồng lên?
Quá dễ, chỉ cần nhúng vào nước nóng nó sẽ phồng trở lại
5
Tiết 23. Bài 20: Sự nở vì nhiệt của chất khí
1. Thí nghiệm:
a) Dụng cụ:
+ 01 Một chiếc bình cầu bằng thủy tinh mỏng
+ 01 Ống thủy tinh nhỏ
+ 01 Nút cao su (đậy vừa kín miệng bình cầu)
+ 01 Cốc nước màu
6
1. Làm thí nghiệm :
a) Dụng cụ:
b) Các bước tiến hành thí nghiệm:
Tiết 23. Bài 20: Sự nở vì nhiệt của chất khí
7
B1.Nhúng một đầu ống thuỷ tinh vào cốc nước màu
B2. Dùng ngón tay bịt chặt một đầu rồi rút ra
B3. Lắp chặt nút cao su gắn vào bình
B4. Dùng tay áp vào bình
B5. Thả tay ra
b) Các bước tiến hành thí nghiệm:
Quan sát hiện tượng xảy ra với giọt nước màu
8
Hình 20.2
Áp tay vào
9
Thả tay ra
10
C1: Có hiện tượng gì xảy ra với giọt nước màu trong ống thủy tinh khi bàn tay áp lên bình cầu? Hiện tượng này chứng tỏ thể tích không khí trong bình thay đổi như thế nào?
Trả lời: Ta thấy giọt nước màu đi lên. Giọt nước màu đi lên chứng tỏ thể tích khí trong bình tăng, không khí nở ra khi nóng lên.
C2: Khi ta thôi không áp tay lên bình cầu có hiện tượng gì xảy ra với giọt nước màu trong ống thủy tinh? Hiện tượng này chứng tỏ điều gì ̀?
Trả lời: Ta thấy giọt nước màu đi xuống. Giọt nước màu đi xuống chứng tỏ thể tích khí trong bình giảm, không khí co lại khi gặp lạnh
2. Trả lời câu hỏi:
Tiết 23. Bài 20: Sự nở vì nhiệt của chất khí
11
2. Trả lời câu hỏi:
Do không khí trong bình cầu bị lạnh đi, co lại.
Hãy rút ra nhận xét về đặc điểm co dãn vì nhiệt của chất khí.
Nhận xét:
Chất khí cũng nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi
Tiết 23. Bài 20: Sự nở vì nhiệt của chất khí
Tại sao thể tích không khí trong bình lại tăng lên khi ta áp hai bàn tay nóng vào bình cầu?
Do không khí trong bình cầu bị nóng lên, nở ra.
Tại sao thể tích không khí trong bình lại giảm đi khi ta thôi không áp tay vào bình cầu?
12
2. Trả lời câu hỏi:
Tiết 23. Bài 20: Sự nở vì nhiệt của chất khí
Hãy đọc bảng 20.1 ghi độ tăng thể tích của 1000 cm3 (1 lít) một số chất, khi nhiệt độ của nó tăng thêm 500C và rút ra nhận xét.
Bảng 20.1
Nhận xét:
Các chất khí khác nhau, nở vì nhiệt giống nhau.
Các chất rắn khác nhau, nở vì nhiệt khác nhau
Các chất lỏng khác nhau, nở vì nhiệt khác nhau.
Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn.
(So sánh sự nở vì nhiệt của các chất)
13
Tiết 23. Bài 20: Sự nở vì nhiệt của chất khí
Chọn từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống của các câu sau:
a) Thể tích khí trong bình…………….khi khí nóng lên.
b) Thể tích khí trong bình giảm khi khí…………
c) Chất rắn nở ra vì nhiệt………………, chất khí nở ra vì nhiệt……………….
nóng lên
lạnh đi
tăng
giảm
nhiều nhất
ít nhất
3.Rút ra kết luận
14
4. Vận dụng:
Tiết 23. Bài 20: Sự nở vì nhiệt của chất khí
C7. Tại sao quả bóng bàn đang bị bẹp, khi nhúng vào nước nóng lại có thể phồng lên?
Khi cho quả bóng bàn bị bẹp vào nước nóng, không khí trong quả bóng bị nóng lên, nở ra làm cho quả bóng lại phồng lên như cũ.
Bài tập:
1. Cách sắp xếp nào sau đây là đúng với các chất co dãn vì nhiệt từ ít tới nhiều?
A. Rắn, lỏng, khí.
B. Rắn, khí, lỏng.
C. Khí, lỏng, rắn.
D. Khí, rắn, lỏng,.
15
4. Vận dụng:
Tiết 23. Bài 20: Sự nở vì nhiệt của chất khí
Bài tập:
2. Để khinh khí cầu có thể bay lên cao được, người ta phải : (chọn câu trả lời đúng nhất)
A. giảm nhiệt độ đốt không khí.
B. tăng nhiệt độ đốt của không khí.
C. giữ nguyên nhiệt độ đốt của không khí.
D. làm cho khinh khí cầu nặng hơn.
16
Tiết 23. Bài 20: Sự nở vì nhiệt của chất khí
Bài tập:
2. Để khinh khí cầu có thể bay lên cao được, người ta phải : (chọn câu trả lời đúng nhất)
A. giảm nhiệt độ đốt không khí.
B. tăng nhiệt độ đốt của không khí.
C. giữ nguyên nhiệt độ đốt của không khí.
D. làm cho khinh khí cầu nặng hơn.
17
4. Vận dụng:
Tiết 23. Bài 20: Sự nở vì nhiệt của chất khí
Bài tập:
3. Khi so sánh sự nở vì nhiệt của chất khí khác nhau, người ta phải so sánh chúng ở cùng điều kiện về …. Giải thích?
A. thể tích, nhiệt độ, khối lượng.
B. nhiệt độ, áp suất, trọng lượng.
C. khối lượng, nhiệt độ, áp suất.
D. thể tích, nhiệt độ, áp suất.
Giải thích:
Khi so sánh sự nở vì nhiệt của chất khí khác nhau, người ta phải so sánh chúng ở cùng điều kiện về thể tích, áp suất, nhiệt độ.
18
4. Vận dụng:
Tiết 23. Bài 20: Sự nở vì nhiệt của chất khí
Bài tập:
4. Hai bình cầu đựng hai chất khí khác nhau có cùng thể tích, cùng điều kiện về áp suất. Khi nhiệt độ thay đổi thì sự nở vì nhiệt của hai khối khí này là …. ? Giải thích
A. khác nhau nếu sự thay đổi nhiệt độ là như nhau
B. giống nhau nếu sự thay đổi nhiệt độ là như nhau
C. giống nhau nếu sự thay đổi nhiệt độ là khác nhau
D. Cả ba câu trên đều sai.
Giải thích:
Hai chất khí khác nhau có cùng thể tích, cùng điều kiện về áp suất. Khi nhiệt độ thay đổi thì sự nở vì nhiệt của hai khối khí này là giống nhau nếu sự thay đổi nhiệt độ là như nhau.
19
Tại sao không khí nóng lại nhẹ hơn không khí lạnh?
Giải thích: Khối lượng riêng của không khí được xác định theo công thức:
- Khi nhiệt độ tăng, khối lượng m của không khí không đổi nhưng thể tích V của không khí tăng nên khối lượng riêng (D) giảm. Vậy khối lượng riêng của không khí nóng nhỏ hơn khối lượng riêng của không khí lạnh. Hay không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh
Tiết 23:
SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT KHÍ
4. Vận dụng ( Không yêu cầu HS)
20
Tiết 23:
C9: Hãy giải thích tại sao dựa theo mức nước trong ống thủy tinh người ta có thể biết thời tiết nóng hay lạnh? (hình vẽ)
SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT KHÍ
4. Vận dụng ( Không yêu cầu HS)
Khi thời tiết nóng
Trả lời: Khi thời tiết nóng lên, không khí trong bình cầu cũng nóng lên, nở ra; thể tích không khí tăng nên đẩy mức nước trong ống thủy tinh xuống dưới.
Khi thời tiết lạnh, không khí trong bình cũng lạnh đi, co lại, thể tích không khí giảm, nước dâng lên bù vào đó.
Vì vậy, dựa vào mức nước dâng lên hay hạ xuống mà người ta biết được trời lạnh hay trời nóng.
Khi thời tiết lạnh
21
*Chuẩn bị tiết học tiếp theo:
Về học bài, làm các bài tập trong sách bài tập từ bài 20.1 đến bài 20.7 trang 24, 25, 26.
Lưu ý các bài tập khó 20.5 -20.7
Đọc mục “Có thể em chưa biết”.
Soạn trước bài 21: Một số ứng dụng của sự nở vì nhiệt.
Phần I. Lực xuất hiện trong sự co dãn vì nhiệt, cần xem trước cách bố trí thí nghiệm, dự đoán hiện tượng xảy ra.
Phần trả lời câu hỏi: dự đoán các câu trả lời C1, C2, C3.
Phần II: Băng kép, tìm hiểu trước băng kép là gì?
22
Hãy truy cập Website, http://sakin402.violet.vn/
Bài học đã
KẾT THÚC
CHÚC CÁC THẦY CÔ GIÁO DỒI DÀO SỨC KHOẺ - HẠNH PHÚC
23
Đốt lửa
Giảm lửa
Kính chào quý thầy,cô giáo
Chào các em
Giáo viên thực hiện: Phạm Sa Kin.
Website: http://sakin402.violet.vn/
2
HS1. a) Nêu kết luận về sự nở vì nhiệt của chất rắn và của chất lỏng?
Kiểm tra bài cũ:
b) Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi tăng nhiệt độ của một lượng chất lỏng? (chọn câu trả lời đúng nhất)
A. Khối lượng của chất lỏng tăng.
B. Khối lượng riêng của chất lỏng giảm
C. Thể tích của chất lỏng tăng
D. Thể tích chất lỏng tăng, khối lượng riêng của nó giảm
- Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
* Chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
3
Kiểm tra bài cũ:
HS2. a) Nêu đặc điểm về sự nở vì nhiệt của chất rắn và của chất lỏng?
- Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
- Chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
b) Sự nở vì nhiệt của các vật rắn theo thể tích gọi là gì ? Giải thích vì sao chọn?
A. Sự nở theo chiều dài.
B. Sự nở khối.
C. Sự nở thể tích.
D. Sự nở dài và nở thể tích.
Giải thích:
Sự nở vì nhiệt của các vật rắn theo thể tích gọi là sự nở khối.
4
Khi quả bóng bàn bị bẹp, làm thế nào cho nó phồng lên?
Quá dễ, chỉ cần nhúng vào nước nóng nó sẽ phồng trở lại
5
Tiết 23. Bài 20: Sự nở vì nhiệt của chất khí
1. Thí nghiệm:
a) Dụng cụ:
+ 01 Một chiếc bình cầu bằng thủy tinh mỏng
+ 01 Ống thủy tinh nhỏ
+ 01 Nút cao su (đậy vừa kín miệng bình cầu)
+ 01 Cốc nước màu
6
1. Làm thí nghiệm :
a) Dụng cụ:
b) Các bước tiến hành thí nghiệm:
Tiết 23. Bài 20: Sự nở vì nhiệt của chất khí
7
B1.Nhúng một đầu ống thuỷ tinh vào cốc nước màu
B2. Dùng ngón tay bịt chặt một đầu rồi rút ra
B3. Lắp chặt nút cao su gắn vào bình
B4. Dùng tay áp vào bình
B5. Thả tay ra
b) Các bước tiến hành thí nghiệm:
Quan sát hiện tượng xảy ra với giọt nước màu
8
Hình 20.2
Áp tay vào
9
Thả tay ra
10
C1: Có hiện tượng gì xảy ra với giọt nước màu trong ống thủy tinh khi bàn tay áp lên bình cầu? Hiện tượng này chứng tỏ thể tích không khí trong bình thay đổi như thế nào?
Trả lời: Ta thấy giọt nước màu đi lên. Giọt nước màu đi lên chứng tỏ thể tích khí trong bình tăng, không khí nở ra khi nóng lên.
C2: Khi ta thôi không áp tay lên bình cầu có hiện tượng gì xảy ra với giọt nước màu trong ống thủy tinh? Hiện tượng này chứng tỏ điều gì ̀?
Trả lời: Ta thấy giọt nước màu đi xuống. Giọt nước màu đi xuống chứng tỏ thể tích khí trong bình giảm, không khí co lại khi gặp lạnh
2. Trả lời câu hỏi:
Tiết 23. Bài 20: Sự nở vì nhiệt của chất khí
11
2. Trả lời câu hỏi:
Do không khí trong bình cầu bị lạnh đi, co lại.
Hãy rút ra nhận xét về đặc điểm co dãn vì nhiệt của chất khí.
Nhận xét:
Chất khí cũng nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi
Tiết 23. Bài 20: Sự nở vì nhiệt của chất khí
Tại sao thể tích không khí trong bình lại tăng lên khi ta áp hai bàn tay nóng vào bình cầu?
Do không khí trong bình cầu bị nóng lên, nở ra.
Tại sao thể tích không khí trong bình lại giảm đi khi ta thôi không áp tay vào bình cầu?
12
2. Trả lời câu hỏi:
Tiết 23. Bài 20: Sự nở vì nhiệt của chất khí
Hãy đọc bảng 20.1 ghi độ tăng thể tích của 1000 cm3 (1 lít) một số chất, khi nhiệt độ của nó tăng thêm 500C và rút ra nhận xét.
Bảng 20.1
Nhận xét:
Các chất khí khác nhau, nở vì nhiệt giống nhau.
Các chất rắn khác nhau, nở vì nhiệt khác nhau
Các chất lỏng khác nhau, nở vì nhiệt khác nhau.
Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn.
(So sánh sự nở vì nhiệt của các chất)
13
Tiết 23. Bài 20: Sự nở vì nhiệt của chất khí
Chọn từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống của các câu sau:
a) Thể tích khí trong bình…………….khi khí nóng lên.
b) Thể tích khí trong bình giảm khi khí…………
c) Chất rắn nở ra vì nhiệt………………, chất khí nở ra vì nhiệt……………….
nóng lên
lạnh đi
tăng
giảm
nhiều nhất
ít nhất
3.Rút ra kết luận
14
4. Vận dụng:
Tiết 23. Bài 20: Sự nở vì nhiệt của chất khí
C7. Tại sao quả bóng bàn đang bị bẹp, khi nhúng vào nước nóng lại có thể phồng lên?
Khi cho quả bóng bàn bị bẹp vào nước nóng, không khí trong quả bóng bị nóng lên, nở ra làm cho quả bóng lại phồng lên như cũ.
Bài tập:
1. Cách sắp xếp nào sau đây là đúng với các chất co dãn vì nhiệt từ ít tới nhiều?
A. Rắn, lỏng, khí.
B. Rắn, khí, lỏng.
C. Khí, lỏng, rắn.
D. Khí, rắn, lỏng,.
15
4. Vận dụng:
Tiết 23. Bài 20: Sự nở vì nhiệt của chất khí
Bài tập:
2. Để khinh khí cầu có thể bay lên cao được, người ta phải : (chọn câu trả lời đúng nhất)
A. giảm nhiệt độ đốt không khí.
B. tăng nhiệt độ đốt của không khí.
C. giữ nguyên nhiệt độ đốt của không khí.
D. làm cho khinh khí cầu nặng hơn.
16
Tiết 23. Bài 20: Sự nở vì nhiệt của chất khí
Bài tập:
2. Để khinh khí cầu có thể bay lên cao được, người ta phải : (chọn câu trả lời đúng nhất)
A. giảm nhiệt độ đốt không khí.
B. tăng nhiệt độ đốt của không khí.
C. giữ nguyên nhiệt độ đốt của không khí.
D. làm cho khinh khí cầu nặng hơn.
17
4. Vận dụng:
Tiết 23. Bài 20: Sự nở vì nhiệt của chất khí
Bài tập:
3. Khi so sánh sự nở vì nhiệt của chất khí khác nhau, người ta phải so sánh chúng ở cùng điều kiện về …. Giải thích?
A. thể tích, nhiệt độ, khối lượng.
B. nhiệt độ, áp suất, trọng lượng.
C. khối lượng, nhiệt độ, áp suất.
D. thể tích, nhiệt độ, áp suất.
Giải thích:
Khi so sánh sự nở vì nhiệt của chất khí khác nhau, người ta phải so sánh chúng ở cùng điều kiện về thể tích, áp suất, nhiệt độ.
18
4. Vận dụng:
Tiết 23. Bài 20: Sự nở vì nhiệt của chất khí
Bài tập:
4. Hai bình cầu đựng hai chất khí khác nhau có cùng thể tích, cùng điều kiện về áp suất. Khi nhiệt độ thay đổi thì sự nở vì nhiệt của hai khối khí này là …. ? Giải thích
A. khác nhau nếu sự thay đổi nhiệt độ là như nhau
B. giống nhau nếu sự thay đổi nhiệt độ là như nhau
C. giống nhau nếu sự thay đổi nhiệt độ là khác nhau
D. Cả ba câu trên đều sai.
Giải thích:
Hai chất khí khác nhau có cùng thể tích, cùng điều kiện về áp suất. Khi nhiệt độ thay đổi thì sự nở vì nhiệt của hai khối khí này là giống nhau nếu sự thay đổi nhiệt độ là như nhau.
19
Tại sao không khí nóng lại nhẹ hơn không khí lạnh?
Giải thích: Khối lượng riêng của không khí được xác định theo công thức:
- Khi nhiệt độ tăng, khối lượng m của không khí không đổi nhưng thể tích V của không khí tăng nên khối lượng riêng (D) giảm. Vậy khối lượng riêng của không khí nóng nhỏ hơn khối lượng riêng của không khí lạnh. Hay không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh
Tiết 23:
SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT KHÍ
4. Vận dụng ( Không yêu cầu HS)
20
Tiết 23:
C9: Hãy giải thích tại sao dựa theo mức nước trong ống thủy tinh người ta có thể biết thời tiết nóng hay lạnh? (hình vẽ)
SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT KHÍ
4. Vận dụng ( Không yêu cầu HS)
Khi thời tiết nóng
Trả lời: Khi thời tiết nóng lên, không khí trong bình cầu cũng nóng lên, nở ra; thể tích không khí tăng nên đẩy mức nước trong ống thủy tinh xuống dưới.
Khi thời tiết lạnh, không khí trong bình cũng lạnh đi, co lại, thể tích không khí giảm, nước dâng lên bù vào đó.
Vì vậy, dựa vào mức nước dâng lên hay hạ xuống mà người ta biết được trời lạnh hay trời nóng.
Khi thời tiết lạnh
21
*Chuẩn bị tiết học tiếp theo:
Về học bài, làm các bài tập trong sách bài tập từ bài 20.1 đến bài 20.7 trang 24, 25, 26.
Lưu ý các bài tập khó 20.5 -20.7
Đọc mục “Có thể em chưa biết”.
Soạn trước bài 21: Một số ứng dụng của sự nở vì nhiệt.
Phần I. Lực xuất hiện trong sự co dãn vì nhiệt, cần xem trước cách bố trí thí nghiệm, dự đoán hiện tượng xảy ra.
Phần trả lời câu hỏi: dự đoán các câu trả lời C1, C2, C3.
Phần II: Băng kép, tìm hiểu trước băng kép là gì?
22
Hãy truy cập Website, http://sakin402.violet.vn/
Bài học đã
KẾT THÚC
CHÚC CÁC THẦY CÔ GIÁO DỒI DÀO SỨC KHOẺ - HẠNH PHÚC
23
Đốt lửa
Giảm lửa
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Thcs Trần Hưng Đao
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)