Bài 20. Sự nở vì nhiệt của chất khí
Chia sẻ bởi Nguyễn Việt Nam |
Ngày 26/04/2019 |
27
Chia sẻ tài liệu: Bài 20. Sự nở vì nhiệt của chất khí thuộc Vật lí 6
Nội dung tài liệu:
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
1. (SHD- 47)
Nước nóng
2. (SHD - 47) (Hoạt động nhóm)
+) Băng kép thay đổi hình dạng thế nào nếu được nung nóng bằng ngọn lửa đèn cồn?
+) Chiều cao cột chất lỏng trong các ống thủy tinh nhỏ cắm ở mỗi bình sẽ thay đổi thế nào nếu rót nước nóng vào chậu?
+) Căn cứ vào đâu em có dự đoán như vậy?
Hình 23.1
2. Băng kép khi được nung nóng bằng ngọn lửa đèn cồn thì băng kép bị cong.
Chiều cao cột chất lỏng trong các ống thủy tinh nhỏ cắm ở mỗi bình sẽ dâng lên.
Căn cứ vào đâu em có dự đoán như vậy? (HS tự trả lời)
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC.
1. Thực hiện thí nghiệm để kiểm tra dự đoán.
4
+) Bật lửa châm đèn cồn, đặt đèn cồn dưới băng kép.
+) Quan sát hình dạng của băng kép. Ghi lại kết quả.
2. Băng kép khi được nung nóng bằng ngọn lửa đèn cồn thì băng kép bị cong về phía thanh đồng. Do thanh đồng nở vì nhiệt nhiều hơn thanh thép.
Thép :
Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
Hình 23.1
Cho vào nước nóng
+) Đổ nước nóng vào trong chậu. Quan sát chiều cao cột chất lỏng trong các ống thủy tinh. Ghi lại kết quả.
Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
+) Chiều cao cột chất lỏng trong các ống thủy tinh nhỏ cắm ở mỗi bình sẽ dâng lên. Các chất lỏng khác nhau chiều cao cột chất lỏng khác nhau
2. Hãy tìm từ hoặc cụm từ điền vào chỗ trống trong khung dưới đây sao
cho thích hợp
1. Bảng 23.1: Độ tăng thể tích của 1000cm3 một chất khi nhiệt độ của nó tăng từ thêm 500C
Sự co dãn vì nhiệt của chất rắn:
Nói chung, khi nhiệt độ tăng (hay giảm) thì kích thước hay thể tích của các vật rắn cũng ………( hay …......). Sự…......(hay ……...)
kích thước hay thể tích của các vật khi nhiệt độ tăng lên (hay giảm đi) được gọi là …………………vì nhiệt. Các chất rắn ………… thì co dãn vì nhiệt khác nhau
tăng
tăng
giảm
giảm
Sự co dãn
khác nhau
2. Hãy tìm từ hoặc cụm từ điền vào chỗ trống trong khung dưới đây sao
cho thích hợp
1. Bảng 23.1: Độ tăng thể tích của 1000cm3 một chất khi nhiệt độ của nó tăng từ thêm 500C
Sự co dãn vì nhiệt của chất lỏng:
Nói chung, khi nhiệt độ tăng (hay giảm) thể tích của các chất lỏng đều tăng lên (hay giảm đi) Các chất lỏng khác nhau thì co dãn vì nhiệt khác nhau
2. Hãy tìm từ hoặc cụm từ điền vào chỗ trống trong khung dưới đây sao
cho thích hợp
1. Bảng 23.1: Độ tăng thể tích của 1000cm3 một chất khi nhiệt độ của nó tăng từ thêm 500C
Sự co dãn vì nhiệt của chất khí:
Thể tích của các chất khí cũng tăng khi nhiệt độ tăng và giảm khi nhiệt độ giảm. Các chất khí khác nhau thì co dãn vì nhiệt giống nhau.
Các chất khí co dãn vì nhiệt nhiều hơn các chất lỏng và chất rắn.
Nói chung các chất lỏng co dãn vì nhiệt nhiều hơn các chất rắn.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP.
Thí nghiệm 1: Hình 23.2 (SHD - 51)
Thí nghiệm 2. Hình 23.3 (SHD - 51)
Nhận xét: Các chất khí, các chất rắn dãn ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi
Bài 1(SHD- 51)
Giải:
Có để một khe hở. Khi trời nóng, đường ray dài ra do đó nếu không để khe hở, sự nở vì nhiệt của đường ray bị ngăn cản, gây ra lực rất lớn làm cong đường ray.
Chỗ đường ray bị cong lên do chỗ tiếp nối 2 thanh ray không có khe hở
11
Ngày 21/11/1783 hai anh em kỹ sư người Pháp Montgolfier nhờ không khí nóng đã làm cho quả khí cầu đầu tiên bay lên không trung
D?t l?a
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG.
Hướng dẫn: Ta có công thức: d = …… = …….
Khi nhiệt độ tăng thì thể tích (V ) ……….
Khi nhiệt độ tăng, khối lượng (m) không đổi nhưng thể tích (V ) tăng do đó trọng lượng riêng (d ) ……...
Vậy trọng lượng riêng của không khí nóng ………….trọng lượng riêng của không khí lạnh.
Do đó không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh.
10
tăng
giảm
Bài tập chép: Tại sao không khí nóng lại nhẹ hơn không khí lạnh?(Hãy xem lại bài trọng lượng riêng để trả lời câu hỏi này).
nhỏ hơn
Trong thực tế sự co dãn vì nhiệt của chất rắn có rất nhiều ứng dụng trong đời sống và kĩ thuật.
Tại sao mái tôn lại có hình lượn sóng?
Để sự co dãn vì nhiệt của tôn không bị ngăn cản. Nếu sự co dãn vì nhiệt bị ngăn cản có thể làm tôn bị rách.
17
Lượng không khí ở bênn ngoài sẽ tràn vào phích, bị nóng lên nở ra và bị nút ngăn cản sẽ sinh ra lực lớn làm bật nút. Để tránh hiện tượng trên ta nên để một lúc cho lượng không khí nở ra bay ra ngoài bớt rồi mới đóng (đậy) nút lại.
Trong thực tế hàng ngày. Tại sao khi rót nước nóng ra khỏi phích, rồi đậy nút lại ngay thì nút hay bị bật ra ? Làm thế nào để tránh hiện tượng này ?
Một ứng dụng trong đời sống hằng ngày
18
Để khi ống bị nở dài thì đoạn cong này chỉ biến dạng mà không bị gãy.
Trong thực tế sự co dãn vì nhiệt của chất rắn có rất nhiều ứng dụng trong đời sống và kĩ thuật.
Tại sao các ống kim loại dẫn hơi nóng hoặc nước nóng phải có đoạn uốn cong ?
19
ứng dụng trong lắp đặt đường ray
ứng dụng trong xây dựng cầu
ứng dụng trong thiết bị điện tự động
Trong thực tế sự co dãn vì nhiệt của chất rắn có rất nhiều ứng dụng trong đời sống và kĩ thuật.
Còn rất nhiều ứng dụng trong đời sống và kĩ thuật nữa các em tiếp tục tìm hiểu thêm...
20
Tháp Epphen (Eiffel) ở Pari, Thủ đô nước Pháp là tháp bằng thép nổi tiếng thế giới. Các phép đo chiều cao tháp vào ngày 01/01/1890 và ngày 01/07/1890 cho thấy, trong vòng 6 tháng tháp cao thêm hơn 10cm. Tại sao lại có sự kì lạ đó? Chẳng lẽ một cái tháp bằng thép lại có thể “lớn lên” được hay sao?
Ở Pháp tháng 1 là mùa đông -> tháp co lại (ngắn lại), còn tháng 7 là mùa hạ -> tháp nở dài ra (cao lên)
Khâu
Cán
Lưỡi
Phải nung nóng khâu dao, liềm vì khi được nung nóng, khâu nở ra dễ lắp vào cán, khi nguội đi khâu co lại xiết chặt vào cán.
SỰ NỞ
VÌ NHIỆT
CHẤT RẮN
CHẤT LỎNG
CHẤT KHÍ
- Nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
- Các chất khác nhau, nở vì nhiệt khác nhau.
- Nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
- Các chất khác nhau, nở vì nhiệt giống nhau.
nở vì nhiệt ít hơn
nở vì nhiệt ít hơn
- Nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
- Các chất khác nhau, nở vì nhiệt khác nhau.
CỦNG CỐ
E. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI MỞ RỘNG.
CÓ THỂ EM CHƯA BIẾT
Sự nở vì nhiệt của nước rất đặc biệt. Khi tăng nhiệt độ từ 00C đến 40C thì nước co lại chứ không nở ra. Chỉ khi tăng nhiệt độ từ 40C trở lên, nước mới nở ra. Vì vậy, ở 40C nước có trọng lượng riêng lớn nhất.
Ở những xứ lạnh, về mùa đông, lớp nước ở nặng nhất, nên chìm xuống đáy hồ. Nhờ đó, cá vẫn sống được ở đáy hồ. Trong khi trên mặt hồ nước đã đóng thành lớp băng dày.
1. (SHD- 47)
Nước nóng
2. (SHD - 47) (Hoạt động nhóm)
+) Băng kép thay đổi hình dạng thế nào nếu được nung nóng bằng ngọn lửa đèn cồn?
+) Chiều cao cột chất lỏng trong các ống thủy tinh nhỏ cắm ở mỗi bình sẽ thay đổi thế nào nếu rót nước nóng vào chậu?
+) Căn cứ vào đâu em có dự đoán như vậy?
Hình 23.1
2. Băng kép khi được nung nóng bằng ngọn lửa đèn cồn thì băng kép bị cong.
Chiều cao cột chất lỏng trong các ống thủy tinh nhỏ cắm ở mỗi bình sẽ dâng lên.
Căn cứ vào đâu em có dự đoán như vậy? (HS tự trả lời)
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC.
1. Thực hiện thí nghiệm để kiểm tra dự đoán.
4
+) Bật lửa châm đèn cồn, đặt đèn cồn dưới băng kép.
+) Quan sát hình dạng của băng kép. Ghi lại kết quả.
2. Băng kép khi được nung nóng bằng ngọn lửa đèn cồn thì băng kép bị cong về phía thanh đồng. Do thanh đồng nở vì nhiệt nhiều hơn thanh thép.
Thép :
Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
Hình 23.1
Cho vào nước nóng
+) Đổ nước nóng vào trong chậu. Quan sát chiều cao cột chất lỏng trong các ống thủy tinh. Ghi lại kết quả.
Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
+) Chiều cao cột chất lỏng trong các ống thủy tinh nhỏ cắm ở mỗi bình sẽ dâng lên. Các chất lỏng khác nhau chiều cao cột chất lỏng khác nhau
2. Hãy tìm từ hoặc cụm từ điền vào chỗ trống trong khung dưới đây sao
cho thích hợp
1. Bảng 23.1: Độ tăng thể tích của 1000cm3 một chất khi nhiệt độ của nó tăng từ thêm 500C
Sự co dãn vì nhiệt của chất rắn:
Nói chung, khi nhiệt độ tăng (hay giảm) thì kích thước hay thể tích của các vật rắn cũng ………( hay …......). Sự…......(hay ……...)
kích thước hay thể tích của các vật khi nhiệt độ tăng lên (hay giảm đi) được gọi là …………………vì nhiệt. Các chất rắn ………… thì co dãn vì nhiệt khác nhau
tăng
tăng
giảm
giảm
Sự co dãn
khác nhau
2. Hãy tìm từ hoặc cụm từ điền vào chỗ trống trong khung dưới đây sao
cho thích hợp
1. Bảng 23.1: Độ tăng thể tích của 1000cm3 một chất khi nhiệt độ của nó tăng từ thêm 500C
Sự co dãn vì nhiệt của chất lỏng:
Nói chung, khi nhiệt độ tăng (hay giảm) thể tích của các chất lỏng đều tăng lên (hay giảm đi) Các chất lỏng khác nhau thì co dãn vì nhiệt khác nhau
2. Hãy tìm từ hoặc cụm từ điền vào chỗ trống trong khung dưới đây sao
cho thích hợp
1. Bảng 23.1: Độ tăng thể tích của 1000cm3 một chất khi nhiệt độ của nó tăng từ thêm 500C
Sự co dãn vì nhiệt của chất khí:
Thể tích của các chất khí cũng tăng khi nhiệt độ tăng và giảm khi nhiệt độ giảm. Các chất khí khác nhau thì co dãn vì nhiệt giống nhau.
Các chất khí co dãn vì nhiệt nhiều hơn các chất lỏng và chất rắn.
Nói chung các chất lỏng co dãn vì nhiệt nhiều hơn các chất rắn.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP.
Thí nghiệm 1: Hình 23.2 (SHD - 51)
Thí nghiệm 2. Hình 23.3 (SHD - 51)
Nhận xét: Các chất khí, các chất rắn dãn ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi
Bài 1(SHD- 51)
Giải:
Có để một khe hở. Khi trời nóng, đường ray dài ra do đó nếu không để khe hở, sự nở vì nhiệt của đường ray bị ngăn cản, gây ra lực rất lớn làm cong đường ray.
Chỗ đường ray bị cong lên do chỗ tiếp nối 2 thanh ray không có khe hở
11
Ngày 21/11/1783 hai anh em kỹ sư người Pháp Montgolfier nhờ không khí nóng đã làm cho quả khí cầu đầu tiên bay lên không trung
D?t l?a
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG.
Hướng dẫn: Ta có công thức: d = …… = …….
Khi nhiệt độ tăng thì thể tích (V ) ……….
Khi nhiệt độ tăng, khối lượng (m) không đổi nhưng thể tích (V ) tăng do đó trọng lượng riêng (d ) ……...
Vậy trọng lượng riêng của không khí nóng ………….trọng lượng riêng của không khí lạnh.
Do đó không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh.
10
tăng
giảm
Bài tập chép: Tại sao không khí nóng lại nhẹ hơn không khí lạnh?(Hãy xem lại bài trọng lượng riêng để trả lời câu hỏi này).
nhỏ hơn
Trong thực tế sự co dãn vì nhiệt của chất rắn có rất nhiều ứng dụng trong đời sống và kĩ thuật.
Tại sao mái tôn lại có hình lượn sóng?
Để sự co dãn vì nhiệt của tôn không bị ngăn cản. Nếu sự co dãn vì nhiệt bị ngăn cản có thể làm tôn bị rách.
17
Lượng không khí ở bênn ngoài sẽ tràn vào phích, bị nóng lên nở ra và bị nút ngăn cản sẽ sinh ra lực lớn làm bật nút. Để tránh hiện tượng trên ta nên để một lúc cho lượng không khí nở ra bay ra ngoài bớt rồi mới đóng (đậy) nút lại.
Trong thực tế hàng ngày. Tại sao khi rót nước nóng ra khỏi phích, rồi đậy nút lại ngay thì nút hay bị bật ra ? Làm thế nào để tránh hiện tượng này ?
Một ứng dụng trong đời sống hằng ngày
18
Để khi ống bị nở dài thì đoạn cong này chỉ biến dạng mà không bị gãy.
Trong thực tế sự co dãn vì nhiệt của chất rắn có rất nhiều ứng dụng trong đời sống và kĩ thuật.
Tại sao các ống kim loại dẫn hơi nóng hoặc nước nóng phải có đoạn uốn cong ?
19
ứng dụng trong lắp đặt đường ray
ứng dụng trong xây dựng cầu
ứng dụng trong thiết bị điện tự động
Trong thực tế sự co dãn vì nhiệt của chất rắn có rất nhiều ứng dụng trong đời sống và kĩ thuật.
Còn rất nhiều ứng dụng trong đời sống và kĩ thuật nữa các em tiếp tục tìm hiểu thêm...
20
Tháp Epphen (Eiffel) ở Pari, Thủ đô nước Pháp là tháp bằng thép nổi tiếng thế giới. Các phép đo chiều cao tháp vào ngày 01/01/1890 và ngày 01/07/1890 cho thấy, trong vòng 6 tháng tháp cao thêm hơn 10cm. Tại sao lại có sự kì lạ đó? Chẳng lẽ một cái tháp bằng thép lại có thể “lớn lên” được hay sao?
Ở Pháp tháng 1 là mùa đông -> tháp co lại (ngắn lại), còn tháng 7 là mùa hạ -> tháp nở dài ra (cao lên)
Khâu
Cán
Lưỡi
Phải nung nóng khâu dao, liềm vì khi được nung nóng, khâu nở ra dễ lắp vào cán, khi nguội đi khâu co lại xiết chặt vào cán.
SỰ NỞ
VÌ NHIỆT
CHẤT RẮN
CHẤT LỎNG
CHẤT KHÍ
- Nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
- Các chất khác nhau, nở vì nhiệt khác nhau.
- Nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
- Các chất khác nhau, nở vì nhiệt giống nhau.
nở vì nhiệt ít hơn
nở vì nhiệt ít hơn
- Nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
- Các chất khác nhau, nở vì nhiệt khác nhau.
CỦNG CỐ
E. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI MỞ RỘNG.
CÓ THỂ EM CHƯA BIẾT
Sự nở vì nhiệt của nước rất đặc biệt. Khi tăng nhiệt độ từ 00C đến 40C thì nước co lại chứ không nở ra. Chỉ khi tăng nhiệt độ từ 40C trở lên, nước mới nở ra. Vì vậy, ở 40C nước có trọng lượng riêng lớn nhất.
Ở những xứ lạnh, về mùa đông, lớp nước ở nặng nhất, nên chìm xuống đáy hồ. Nhờ đó, cá vẫn sống được ở đáy hồ. Trong khi trên mặt hồ nước đã đóng thành lớp băng dày.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Việt Nam
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)