Bài 20 - Sử dụng hàm
Chia sẻ bởi Nguyễn Mạnh Hùng |
Ngày 02/05/2019 |
142
Chia sẻ tài liệu: Bài 20 - Sử dụng hàm thuộc Tin học 6
Nội dung tài liệu:
Giáo án điện tử tin học VĂN PHòNG lớp 11
Nguyeón Maùnh Huứng
Trường thpt khánh lâm
I. KHÁI NIỆM VỀ HÀM TRONG CHƯƠNG TRÌNH BẢNG TÍNH
BÀI 20: SỬ DỤNG HÀM
2. Tiến trình thực hiện
1. Nội dung thực hành
III. THỰC HÀNH
II. MỘT SỐ HÀM THÔNG DỤNG
2. Sử dụng hàm
1. Khái niệm về hàm
I. KHÁI NIỆM VỀ HÀM TRONG CHƯƠNG TRÌNH BẢNG TÍNH
- Kể tên một số hàm đã dùng trong ngôn ngữ lập trình mà em đã học?
I. KHÁI NIỆM VỀ HÀM TRONG CHƯƠNG TRÌNH BẢNG TÍNH
BÀI 20: SỬ DỤNG HÀM
2. Tiến trình thực hiện
1. Nội dung thực hành
III. THỰC HÀNH
II. MỘT SỐ HÀM THÔNG DỤNG
2. Sử dụng hàm
1. Khái niệm về hàm
- Hàm xử lý dữ liệu dạng số:
+ Sin(x): hàm tính Sin.
+ Sqrt(x): hàm tính căn bậc hai.
+ Abs(x): hàm tính giá trị tuyệt đối
...
- Hàm xử lý dữ liệu dạng kí tự:
+ Length(S) : cho giá trị độ dài của xâu S.
+ Pos(S1,S2): cho vị trí xuất hiện đầu tiên của S1 trong S2
+ Upcase(S): biến đổi kí tự thường thành kí tự hoa
...
1. KHÁI NIỆM VỀ HÀM
I. KHÁI NIỆM VỀ HÀM TRONG CHƯƠNG TRÌNH BẢNG TÍNH
I. KHÁI NIỆM VỀ HÀM TRONG CHƯƠNG TRÌNH BẢNG TÍNH
BÀI 20: SỬ DỤNG HÀM
2. Tiến trình thực hiện
1. Nội dung thực hành
III. THỰC HÀNH
II. MỘT SỐ HÀM THÔNG DỤNG
2. Sử dụng hàm
1. Khái niệm về hàm
1. KHÁI NIỆM VỀ HÀM
*Hoàn thành bài tập sau:
Bạn hiểu thế nào về hàm trong Excel ???
Khái niệm: Hàm là công thức xây dựng sẵn. Hàm giúp cho việc nhập công thức và tính toán trở nên dễ dàng, đơn giản hơn.
I. KHÁI NIỆM VỀ HÀM TRONG CHƯƠNG TRÌNH BẢNG TÍNH
I. KHÁI NIỆM VỀ HÀM TRONG CHƯƠNG TRÌNH BẢNG TÍNH
BÀI 20: SỬ DỤNG HÀM
2. Tiến trình thực hiện
1. Nội dung thực hành
III. THỰC HÀNH
II. MỘT SỐ HÀM THÔNG DỤNG
2. Sử dụng hàm
1. Khái niệm về hàm
2. SỬ DỤNG HÀM
Bao gồm hai phần: Tên hàm và biến hàm. Khi viết : Tên hàm(biến hàm)
+ Tên hàm: Không phân biệt chữ hoa chữ thường.
+ Biến hàm: nằm trong dấu (). Các biến hàm phân biệt bởi dấu ","
Ví dụ1 : SQRT(B3): Tên hàm là SQRT , biến hàm là ô B3
Ví dụ2 : Sum(A1,B3): Tên hàm là Sum , biến hàm là ô A1, B3
a. Cấu tạo
I. KHÁI NIỆM VỀ HÀM TRONG CHƯƠNG TRÌNH BẢNG TÍNH
I. KHÁI NIỆM VỀ HÀM TRONG CHƯƠNG TRÌNH BẢNG TÍNH
BÀI 20: SỬ DỤNG HÀM
2. Tiến trình thực hiện
1. Nội dung thực hành
III. THỰC HÀNH
II. MỘT SỐ HÀM THÔNG DỤNG
2. Sử dụng hàm
1. Khái niệm về hàm
2. SỬ DỤNG HÀM
b. Cách nhập hàm
Cách1: giống như cách nhập công thức vào ô.
* Chú ý :
- Thứ tự của các biến hàm sẽ làm thay đổi tính toán của hàm. Tuy nhiên một số hàm lại cho phép liệt kê theo một vị trí bất kì.
- Giữa tên hàm và dấu "(" phải không có khoảng cách hay các kí tự khác
Cách3: Sử dụng lệnh Insert->Function.
Cách2: Sử dụng nút lệnh Fx trên thanh công thức
- Khi nhập hàm phải nhớ ý nghĩa của hàm, cách sử dụng hàm..
II. MỘT SỐ HÀM THÔNG DỤNG
I. KHÁI NIỆM VỀ HÀM TRONG CHƯƠNG TRÌNH BẢNG TÍNH
BÀI 20: SỬ DỤNG HÀM
2. Tiến trình thực hiện
1. Nội dung thực hành
III. THỰC HÀNH
II. MỘT SỐ HÀM THÔNG DỤNG
2. Sử dụng hàm
1. Khái niệm về hàm
Sum
=Average(S1,S2..Sn)
Tính tổng các giá trị từ S1 đến Sn
=Sum(1,2) Cho kết quả là 3
Average
=Sum(S1,S2..Sn)
Tính trung bình cộng của các giá trị từ S1 đến Sn
=Average(1,3,8) Cho kết quả là 4
=Min(S1,S2..Sn)
Min
2
Max
1
3
6
5
4
Cho giá trị nhỏ nhất trong các giá trị từ S1 đến Sn
=Min(1,3,8) Cho kết quả là 1
=Max(S1,S2..Sn)
Cho giá trị lớn nhất trong các giá trị từ S1 đến Sn
=Max(1,3,8) Cho kết quả là 8
SQRT
=Sqrt(S)
Cho giá trị căn bậc hai của S
=SQRT(16) Cho kết quả là 4
Today
=Today()
Cho ngày tháng hiện thời của máy tính
III. THỰC HÀNH
I. KHÁI NIỆM VỀ HÀM TRONG CHƯƠNG TRÌNH BẢNG TÍNH
BÀI 20: SỬ DỤNG HÀM
2. Tiến trình thực hiện
1. Nội dung thực hành
III. THỰC HÀNH
II. MỘT SỐ HÀM THÔNG DỤNG
2. Sử dụng hàm
1. Khái niệm về hàm
1. Nội dung thực hành :
Nhập hàm vào ô tính (Bài 1)
Gợi ý: Với các hàm Sum, Average, Min, Max: Chỉ cho phép các giá trị liệt kê có giá trị số. Khi một biến không được liệt kê thì biến đó được xem như có giá trị bằng 0
b. Sử dụng chuột để nhập địa chỉ (Bài 2)
Gợi ý: Khác với trường hợp sử dụng hàm để tính với các giá trị cụ thể, khi sử dụng địa chỉ ô hoặc địa chỉ khối trong các hàm: Các ô không nhất thiết chỉ dữ liệu số. Các ô trống hoặc không phải dữ liệu số bị bỏ qua, không ảnh hưởng đến kết quả tính toán
c. Nhập hàm bằng lệnh Insert Function (Bài 3)
III. THỰC HÀNH
I. KHÁI NIỆM VỀ HÀM TRONG CHƯƠNG TRÌNH BẢNG TÍNH
BÀI 20: SỬ DỤNG HÀM
2. Tiến trình thực hiện
1. Nội dung thực hành
III. THỰC HÀNH
II. MỘT SỐ HÀM THÔNG DỤNG
2. Sử dụng hàm
1. Khái niệm về hàm
1. Nội dung thực hành :
d. Sử dụng công thức để tính tệp Diem (Bài 4)
e. Sử dụng hàm để tính lại kết quả bài 4 (Bài 5)
Gợi ý: Sử dụng hàm AVERAGE trong cột cuối và hàng dưới cùng
f. Lập trang tính và sử dụng công thức và hàm để tính nghiệm pt bậc hai (Bài 6)
Gợi ý: Nhập các hệ số a, b, c vào các ô riêng biệt. Sử dụng AQRT trong công thức tính nghiệm pt bậc hai với các địa chỉ ô chứa các giá trị a, b, c.
g. Mở tệp So diem và sử dụng hàm tính tuổi từng học sinh (Bài 6)
Gợi ý: Sử dụng công thức =(today()-c5)/365 trong cột cùng để tính tuổi.
III. THỰC HÀNH
I. KHÁI NIỆM VỀ HÀM TRONG CHƯƠNG TRÌNH BẢNG TÍNH
BÀI 20: SỬ DỤNG HÀM
2. Tiến trình thực hiện
1. Nội dung thực hành
III. THỰC HÀNH
II. MỘT SỐ HÀM THÔNG DỤNG
2. Sử dụng hàm
1. Khái niệm về hàm
2. Tiến trình thực hiện :
?. Mở bảng tính mới hoặc bảng tính đã có.
?. Xác định và kích hoạt ô cần nhập công thức hoặc hàm
?. Tính giá trị cho ô tính bằng cách dùng công thức hoặc hàm
?. Nhập hàm trực tiếp từ bàn phím hoặc sử dụng nút Insert Function, chọn hàm thích hợp và nhập giá trị hoặc địa chỉ ô hoặc khối vào các vùng trên hộp thoại.
?. Lưu bảng tính và kết thúc Excel.
Nguyeón Maùnh Huứng
Trường thpt khánh lâm
I. KHÁI NIỆM VỀ HÀM TRONG CHƯƠNG TRÌNH BẢNG TÍNH
BÀI 20: SỬ DỤNG HÀM
2. Tiến trình thực hiện
1. Nội dung thực hành
III. THỰC HÀNH
II. MỘT SỐ HÀM THÔNG DỤNG
2. Sử dụng hàm
1. Khái niệm về hàm
I. KHÁI NIỆM VỀ HÀM TRONG CHƯƠNG TRÌNH BẢNG TÍNH
- Kể tên một số hàm đã dùng trong ngôn ngữ lập trình mà em đã học?
I. KHÁI NIỆM VỀ HÀM TRONG CHƯƠNG TRÌNH BẢNG TÍNH
BÀI 20: SỬ DỤNG HÀM
2. Tiến trình thực hiện
1. Nội dung thực hành
III. THỰC HÀNH
II. MỘT SỐ HÀM THÔNG DỤNG
2. Sử dụng hàm
1. Khái niệm về hàm
- Hàm xử lý dữ liệu dạng số:
+ Sin(x): hàm tính Sin.
+ Sqrt(x): hàm tính căn bậc hai.
+ Abs(x): hàm tính giá trị tuyệt đối
...
- Hàm xử lý dữ liệu dạng kí tự:
+ Length(S) : cho giá trị độ dài của xâu S.
+ Pos(S1,S2): cho vị trí xuất hiện đầu tiên của S1 trong S2
+ Upcase(S): biến đổi kí tự thường thành kí tự hoa
...
1. KHÁI NIỆM VỀ HÀM
I. KHÁI NIỆM VỀ HÀM TRONG CHƯƠNG TRÌNH BẢNG TÍNH
I. KHÁI NIỆM VỀ HÀM TRONG CHƯƠNG TRÌNH BẢNG TÍNH
BÀI 20: SỬ DỤNG HÀM
2. Tiến trình thực hiện
1. Nội dung thực hành
III. THỰC HÀNH
II. MỘT SỐ HÀM THÔNG DỤNG
2. Sử dụng hàm
1. Khái niệm về hàm
1. KHÁI NIỆM VỀ HÀM
*Hoàn thành bài tập sau:
Bạn hiểu thế nào về hàm trong Excel ???
Khái niệm: Hàm là công thức xây dựng sẵn. Hàm giúp cho việc nhập công thức và tính toán trở nên dễ dàng, đơn giản hơn.
I. KHÁI NIỆM VỀ HÀM TRONG CHƯƠNG TRÌNH BẢNG TÍNH
I. KHÁI NIỆM VỀ HÀM TRONG CHƯƠNG TRÌNH BẢNG TÍNH
BÀI 20: SỬ DỤNG HÀM
2. Tiến trình thực hiện
1. Nội dung thực hành
III. THỰC HÀNH
II. MỘT SỐ HÀM THÔNG DỤNG
2. Sử dụng hàm
1. Khái niệm về hàm
2. SỬ DỤNG HÀM
Bao gồm hai phần: Tên hàm và biến hàm. Khi viết : Tên hàm(biến hàm)
+ Tên hàm: Không phân biệt chữ hoa chữ thường.
+ Biến hàm: nằm trong dấu (). Các biến hàm phân biệt bởi dấu ","
Ví dụ1 : SQRT(B3): Tên hàm là SQRT , biến hàm là ô B3
Ví dụ2 : Sum(A1,B3): Tên hàm là Sum , biến hàm là ô A1, B3
a. Cấu tạo
I. KHÁI NIỆM VỀ HÀM TRONG CHƯƠNG TRÌNH BẢNG TÍNH
I. KHÁI NIỆM VỀ HÀM TRONG CHƯƠNG TRÌNH BẢNG TÍNH
BÀI 20: SỬ DỤNG HÀM
2. Tiến trình thực hiện
1. Nội dung thực hành
III. THỰC HÀNH
II. MỘT SỐ HÀM THÔNG DỤNG
2. Sử dụng hàm
1. Khái niệm về hàm
2. SỬ DỤNG HÀM
b. Cách nhập hàm
Cách1: giống như cách nhập công thức vào ô.
* Chú ý :
- Thứ tự của các biến hàm sẽ làm thay đổi tính toán của hàm. Tuy nhiên một số hàm lại cho phép liệt kê theo một vị trí bất kì.
- Giữa tên hàm và dấu "(" phải không có khoảng cách hay các kí tự khác
Cách3: Sử dụng lệnh Insert->Function.
Cách2: Sử dụng nút lệnh Fx trên thanh công thức
- Khi nhập hàm phải nhớ ý nghĩa của hàm, cách sử dụng hàm..
II. MỘT SỐ HÀM THÔNG DỤNG
I. KHÁI NIỆM VỀ HÀM TRONG CHƯƠNG TRÌNH BẢNG TÍNH
BÀI 20: SỬ DỤNG HÀM
2. Tiến trình thực hiện
1. Nội dung thực hành
III. THỰC HÀNH
II. MỘT SỐ HÀM THÔNG DỤNG
2. Sử dụng hàm
1. Khái niệm về hàm
Sum
=Average(S1,S2..Sn)
Tính tổng các giá trị từ S1 đến Sn
=Sum(1,2) Cho kết quả là 3
Average
=Sum(S1,S2..Sn)
Tính trung bình cộng của các giá trị từ S1 đến Sn
=Average(1,3,8) Cho kết quả là 4
=Min(S1,S2..Sn)
Min
2
Max
1
3
6
5
4
Cho giá trị nhỏ nhất trong các giá trị từ S1 đến Sn
=Min(1,3,8) Cho kết quả là 1
=Max(S1,S2..Sn)
Cho giá trị lớn nhất trong các giá trị từ S1 đến Sn
=Max(1,3,8) Cho kết quả là 8
SQRT
=Sqrt(S)
Cho giá trị căn bậc hai của S
=SQRT(16) Cho kết quả là 4
Today
=Today()
Cho ngày tháng hiện thời của máy tính
III. THỰC HÀNH
I. KHÁI NIỆM VỀ HÀM TRONG CHƯƠNG TRÌNH BẢNG TÍNH
BÀI 20: SỬ DỤNG HÀM
2. Tiến trình thực hiện
1. Nội dung thực hành
III. THỰC HÀNH
II. MỘT SỐ HÀM THÔNG DỤNG
2. Sử dụng hàm
1. Khái niệm về hàm
1. Nội dung thực hành :
Nhập hàm vào ô tính (Bài 1)
Gợi ý: Với các hàm Sum, Average, Min, Max: Chỉ cho phép các giá trị liệt kê có giá trị số. Khi một biến không được liệt kê thì biến đó được xem như có giá trị bằng 0
b. Sử dụng chuột để nhập địa chỉ (Bài 2)
Gợi ý: Khác với trường hợp sử dụng hàm để tính với các giá trị cụ thể, khi sử dụng địa chỉ ô hoặc địa chỉ khối trong các hàm: Các ô không nhất thiết chỉ dữ liệu số. Các ô trống hoặc không phải dữ liệu số bị bỏ qua, không ảnh hưởng đến kết quả tính toán
c. Nhập hàm bằng lệnh Insert Function (Bài 3)
III. THỰC HÀNH
I. KHÁI NIỆM VỀ HÀM TRONG CHƯƠNG TRÌNH BẢNG TÍNH
BÀI 20: SỬ DỤNG HÀM
2. Tiến trình thực hiện
1. Nội dung thực hành
III. THỰC HÀNH
II. MỘT SỐ HÀM THÔNG DỤNG
2. Sử dụng hàm
1. Khái niệm về hàm
1. Nội dung thực hành :
d. Sử dụng công thức để tính tệp Diem (Bài 4)
e. Sử dụng hàm để tính lại kết quả bài 4 (Bài 5)
Gợi ý: Sử dụng hàm AVERAGE trong cột cuối và hàng dưới cùng
f. Lập trang tính và sử dụng công thức và hàm để tính nghiệm pt bậc hai (Bài 6)
Gợi ý: Nhập các hệ số a, b, c vào các ô riêng biệt. Sử dụng AQRT trong công thức tính nghiệm pt bậc hai với các địa chỉ ô chứa các giá trị a, b, c.
g. Mở tệp So diem và sử dụng hàm tính tuổi từng học sinh (Bài 6)
Gợi ý: Sử dụng công thức =(today()-c5)/365 trong cột cùng để tính tuổi.
III. THỰC HÀNH
I. KHÁI NIỆM VỀ HÀM TRONG CHƯƠNG TRÌNH BẢNG TÍNH
BÀI 20: SỬ DỤNG HÀM
2. Tiến trình thực hiện
1. Nội dung thực hành
III. THỰC HÀNH
II. MỘT SỐ HÀM THÔNG DỤNG
2. Sử dụng hàm
1. Khái niệm về hàm
2. Tiến trình thực hiện :
?. Mở bảng tính mới hoặc bảng tính đã có.
?. Xác định và kích hoạt ô cần nhập công thức hoặc hàm
?. Tính giá trị cho ô tính bằng cách dùng công thức hoặc hàm
?. Nhập hàm trực tiếp từ bàn phím hoặc sử dụng nút Insert Function, chọn hàm thích hợp và nhập giá trị hoặc địa chỉ ô hoặc khối vào các vùng trên hộp thoại.
?. Lưu bảng tính và kết thúc Excel.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Mạnh Hùng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)