Bài 20. Luyện tập về phương pháp lập luận trong văn nghị luận
Chia sẻ bởi Hoàng Thanh |
Ngày 28/04/2019 |
23
Chia sẻ tài liệu: Bài 20. Luyện tập về phương pháp lập luận trong văn nghị luận thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
NGỮ VĂN 7
LUYỆN TẬP VỀ PHƯƠNG PHÁP LẬP LUẬN
TRONG VĂN NGHỊ LUẬN
Tiết 84
LUYỆN TẬP VỀ PHƯƠNG PHÁP LẬP LUẬN
TRONG VĂN NGHỊ LUẬN
I. Lập luận trong đời sống
b, Em rất thích đọc sách, vì qua sách em học được nhiều điều.
BT1: Xác định luận cứ, kết luận
a, Hôm nay trời mưa, chúng ta không đi chơi công viên nữa.
c, Trời nóng quá, đi ăn kem đi .
Luận cứ
Kết luận
Luận cứ
Luận cứ
Kết luận
Kết luận
- Giữa luận cứ và kết luận:
- Có thể thay đổi vị trí cho nhau
- Có mối quan hệ nhân quả
LUYỆN TẬP VỀ PHƯƠNG PHÁP LẬP LUẬN
TRONG VĂN NGHỊ LUẬN
I. Lập luận trong đời sống
Em rất yêu trường em ….
Nói dối rất có hại ….
… nghỉ một lát nghe nhạc thôi.
BT2: Bổ sung luận cứ:
BT3: Bổ sung kết luận:
a, Ngồi mãi ở nhà chán lắm ………..
b, Ngày mai đã thi rồi mà bài vở còn nhiều quá ….
c, Nhiều bạn nói năng khó nghe quá ….
vì đó là nơi lưu giữ rất nhiều kỉ niệm khó quên.
vì nói dối làm người khác không còn tin mình nữa.
Làm việc nhiều mệt mỏi quá,
đến thư viện đọc sách thôi.
phải tận dụng thời gian để học thôi
nên rất dễ gây mất đoàn kết.
- Là những kết luận thể hiện tư tưởng, quan điểm về những vấn đề đơn giản, mang tính cá nhân.
LUYỆN TẬP VỀ PHƯƠNG PHÁP LẬP LUẬN
TRONG VĂN NGHỊ LUẬN
II. Lập luận trong văn nghị luận
Luận điểm trong văn nghị luận
Lập luận trong đời sống
a) (Ngồi mãi ở nhà chán lắm) đến thư viện đọc sách thôi.
b, (Ngày mai thi rồi mà bài vở còn nhiều quá) phải tận dụng thời gian để học thôi.
c) (Nhiều bạn nói năng thật khó nghe) nên dễ gây mất đoàn kết.
Chống nạn thất học.
Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước .
Cần tạo thói quen tốt trong đời sống xã hội.
Sách là người bạn lớn của con người .
Học cơ bản mới có thể trở thành tài lớn.
- Là những kết luận thể hiện tư tưởng, quan điểm về những vấn đề đơn giản, mang tính cá nhân.
- Là những kết luận có tính khái quát, có ý nghĩa phổ biến với xã hội.
- Mỗi luận cứ có thể có nhiều kết luận khác nhau.
- Mỗi luận cứ chỉ cho phép rút ra một kết luận.
LUYỆN TẬP VỀ PHƯƠNG PHÁP LẬP LUẬN
TRONG VĂN NGHỊ LUẬN
BT4: Lập luận cho luận điểm
II. Lập luận trong văn nghị luận
“Sách là người bạn lớn của con người”
Câu hỏi lập luận
Nội dung lập luận
- Vì sao nói sách là người bạn lớn của con người?
- Vì con người không chỉ có đời sống vật chất mà còn có đời sống tinh thần. Sách là món ăn quý giá cho đời sống tinh thần.
- Sách có ích như thế nào đối với cuộc sống con người?
Sách giúp ta học tập, mở mang trí tuệ …
Sách giúp ta thư giản khi mệt mỏi, dạy ta đạo lí làm người, bồi đắp cho ta những tình cảm tốt đẹp …(dẫn chứng)
- Nhận thấy lợi ích của sách to lớn như vậy, chúng ta phải làm gì?
- Nhắc nhở bản thân và mọi người phải biết quý sách. Cần biết chọn sách và tạo cho mình thói quen đọc sách.
THẦY BÓI XEM VOI
( Truyện ngụ ngôn )
Nhân buổi ế hàng, năm ông thầy bói mù chuyện gẫu với nhau. Thầy nào cũng phàn nàn không biết hình thù con voi nó thế nào. Chợt nghe người ta nói có voi đi qua, năm thầy chung nhau tiền biếu người quản voi xin cho voi đứng lại để cùng xem. Thầy thì sờ vòi, thầy thì sờ ngà, thầy thì sờ tai, thầy thì sờ chân, thầy thì sờ đuôi.
Ðoạn năm thầy ngồi bàn tán với nhau.
Thầy sờ vòi bảo:
- Tưởng con voi như thế nào, hóa ra nó sun sun như con đỉa.
Thầy sờ ngà bảo:
- Không phải, nó chần chẫn như cái đòn càn.
Thầy sờ tai bảo:
- Ðâu có! Nó bè bè như cái quạt thóc.
Thầy sờ chân cãi:
- Ai bảo! Nó sừng sững như cái cột đình.
Thầy sờ đuôi lại nói:
- Các thầy nói không đúng cả. Chính nó tun tủn như cái chổi xể cùn.
Năm thầy, thầy nào cũng cho mình nói đúng, không ai chịu ai, thành ra xô xát, đánh nhau toác đầu, chảy máu.
( Ngữ văn 6, tập 1)
LUYỆN TẬP VỀ PHƯƠNG PHÁP LẬP LUẬN
TRONG VĂN NGHỊ LUẬN
BT3. Lập luận cho luận điểm rút ra từ truyện ngụ ngôn Thầy bói xem voi.
Cần phải quan sát, tìm hiểu một cách toàn diện đối tượng rồi mới đưa ra nhận xét, đánh giá.
Quan sát, tìm hiểu một mặt nào đó thì chỉ biết một khía cạnh, không thể đánh giá đúng đổi tượng
Mở bài
Thân bài
Kết bài
- Luận điểm: Hậu quả của việc nhìn nhận và đánh giá sự việc một cách phiến diện
- Lập luận:
Nhìn nhận và đánh giá sự việc một cách phiến diện sẽ đem lại hậu quả khó lường.
Không hiểu biết đầy đủ mà đánh giá đối tượng sẽ dẫn đến những ngộ nhận, có khi làm thành trò cười.
Không hiểu biết đầy đủ mà đánh giá đối tượng sẽ dẫn đến những sai lầm, có khi gây hậu quả nặng nề.
LUYỆN TẬP VỀ PHƯƠNG PHÁP LẬP LUẬN
TRONG VĂN NGHỊ LUẬN
ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG
(Truyện Ngụ Ngôn)
Có một con ếch sống lâu ngày trong một giếng nọ. Xung quanh nó chỉ có vài con nhái, cua, ốc bé nhỏ. Hằng ngày nó cất tiếng kêu ồm ộp làm vang động cả giếng, khiến các con vật kia rất hoảng sợ. Ếch cứ tưởng bầu trời trên đầu chỉ bé bằng chiếc vung và nó thì oai như một vị chúa tể.
Một năm nọ, trời mưa to làm nước trong giếng dềnh lên, tràn bờ, đưa ếch ta ra ngoài.
Quen thói cũ, ếch nghênh ngang đi lại khắp nơi và cất tiếng kêu ồm ộp. Nó nhâng nháo đưa cặp mắt nhìn lên bầu trời, chả thèm để ý đến xung quanh nên đã bị một con trâu đi qua giẫm bẹp.
( Ngữ văn 6, tập 1 )
LUYỆN TẬP VỀ PHƯƠNG PHÁP LẬP LUẬN
TRONG VĂN NGHỊ LUẬN
BT3. Lập luận cho luận điểm rút ra từ truyện ngụ ngôn Ếch ngồi đáy giếng.
Không được chủ quan, kiêu ngạo mà phải cố gắng mở rộng tầm hiểu biết của mình.
Hiểu biết của con người vô cùng hạn hẹp, cần phải biết khiêm tốn học hỏi.
Tác hại của thói huênh hoang, chủ quan. kiêu ngạo.
Thói huênh hoang, chủ quan kiêu ngạo vẫn thường thấy trong thực tế.
Mở bài
Thân bài
Kết bài
Luận điểm: Cái giá phải trả cho tính chủ quan, kiêu ngạo.
LUYỆN TẬP VỀ PHƯƠNG PHÁP LẬP LUẬN
TRONG VĂN NGHỊ LUẬN
Tiết 84
LUYỆN TẬP VỀ PHƯƠNG PHÁP LẬP LUẬN
TRONG VĂN NGHỊ LUẬN
I. Lập luận trong đời sống
b, Em rất thích đọc sách, vì qua sách em học được nhiều điều.
BT1: Xác định luận cứ, kết luận
a, Hôm nay trời mưa, chúng ta không đi chơi công viên nữa.
c, Trời nóng quá, đi ăn kem đi .
Luận cứ
Kết luận
Luận cứ
Luận cứ
Kết luận
Kết luận
- Giữa luận cứ và kết luận:
- Có thể thay đổi vị trí cho nhau
- Có mối quan hệ nhân quả
LUYỆN TẬP VỀ PHƯƠNG PHÁP LẬP LUẬN
TRONG VĂN NGHỊ LUẬN
I. Lập luận trong đời sống
Em rất yêu trường em ….
Nói dối rất có hại ….
… nghỉ một lát nghe nhạc thôi.
BT2: Bổ sung luận cứ:
BT3: Bổ sung kết luận:
a, Ngồi mãi ở nhà chán lắm ………..
b, Ngày mai đã thi rồi mà bài vở còn nhiều quá ….
c, Nhiều bạn nói năng khó nghe quá ….
vì đó là nơi lưu giữ rất nhiều kỉ niệm khó quên.
vì nói dối làm người khác không còn tin mình nữa.
Làm việc nhiều mệt mỏi quá,
đến thư viện đọc sách thôi.
phải tận dụng thời gian để học thôi
nên rất dễ gây mất đoàn kết.
- Là những kết luận thể hiện tư tưởng, quan điểm về những vấn đề đơn giản, mang tính cá nhân.
LUYỆN TẬP VỀ PHƯƠNG PHÁP LẬP LUẬN
TRONG VĂN NGHỊ LUẬN
II. Lập luận trong văn nghị luận
Luận điểm trong văn nghị luận
Lập luận trong đời sống
a) (Ngồi mãi ở nhà chán lắm) đến thư viện đọc sách thôi.
b, (Ngày mai thi rồi mà bài vở còn nhiều quá) phải tận dụng thời gian để học thôi.
c) (Nhiều bạn nói năng thật khó nghe) nên dễ gây mất đoàn kết.
Chống nạn thất học.
Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước .
Cần tạo thói quen tốt trong đời sống xã hội.
Sách là người bạn lớn của con người .
Học cơ bản mới có thể trở thành tài lớn.
- Là những kết luận thể hiện tư tưởng, quan điểm về những vấn đề đơn giản, mang tính cá nhân.
- Là những kết luận có tính khái quát, có ý nghĩa phổ biến với xã hội.
- Mỗi luận cứ có thể có nhiều kết luận khác nhau.
- Mỗi luận cứ chỉ cho phép rút ra một kết luận.
LUYỆN TẬP VỀ PHƯƠNG PHÁP LẬP LUẬN
TRONG VĂN NGHỊ LUẬN
BT4: Lập luận cho luận điểm
II. Lập luận trong văn nghị luận
“Sách là người bạn lớn của con người”
Câu hỏi lập luận
Nội dung lập luận
- Vì sao nói sách là người bạn lớn của con người?
- Vì con người không chỉ có đời sống vật chất mà còn có đời sống tinh thần. Sách là món ăn quý giá cho đời sống tinh thần.
- Sách có ích như thế nào đối với cuộc sống con người?
Sách giúp ta học tập, mở mang trí tuệ …
Sách giúp ta thư giản khi mệt mỏi, dạy ta đạo lí làm người, bồi đắp cho ta những tình cảm tốt đẹp …(dẫn chứng)
- Nhận thấy lợi ích của sách to lớn như vậy, chúng ta phải làm gì?
- Nhắc nhở bản thân và mọi người phải biết quý sách. Cần biết chọn sách và tạo cho mình thói quen đọc sách.
THẦY BÓI XEM VOI
( Truyện ngụ ngôn )
Nhân buổi ế hàng, năm ông thầy bói mù chuyện gẫu với nhau. Thầy nào cũng phàn nàn không biết hình thù con voi nó thế nào. Chợt nghe người ta nói có voi đi qua, năm thầy chung nhau tiền biếu người quản voi xin cho voi đứng lại để cùng xem. Thầy thì sờ vòi, thầy thì sờ ngà, thầy thì sờ tai, thầy thì sờ chân, thầy thì sờ đuôi.
Ðoạn năm thầy ngồi bàn tán với nhau.
Thầy sờ vòi bảo:
- Tưởng con voi như thế nào, hóa ra nó sun sun như con đỉa.
Thầy sờ ngà bảo:
- Không phải, nó chần chẫn như cái đòn càn.
Thầy sờ tai bảo:
- Ðâu có! Nó bè bè như cái quạt thóc.
Thầy sờ chân cãi:
- Ai bảo! Nó sừng sững như cái cột đình.
Thầy sờ đuôi lại nói:
- Các thầy nói không đúng cả. Chính nó tun tủn như cái chổi xể cùn.
Năm thầy, thầy nào cũng cho mình nói đúng, không ai chịu ai, thành ra xô xát, đánh nhau toác đầu, chảy máu.
( Ngữ văn 6, tập 1)
LUYỆN TẬP VỀ PHƯƠNG PHÁP LẬP LUẬN
TRONG VĂN NGHỊ LUẬN
BT3. Lập luận cho luận điểm rút ra từ truyện ngụ ngôn Thầy bói xem voi.
Cần phải quan sát, tìm hiểu một cách toàn diện đối tượng rồi mới đưa ra nhận xét, đánh giá.
Quan sát, tìm hiểu một mặt nào đó thì chỉ biết một khía cạnh, không thể đánh giá đúng đổi tượng
Mở bài
Thân bài
Kết bài
- Luận điểm: Hậu quả của việc nhìn nhận và đánh giá sự việc một cách phiến diện
- Lập luận:
Nhìn nhận và đánh giá sự việc một cách phiến diện sẽ đem lại hậu quả khó lường.
Không hiểu biết đầy đủ mà đánh giá đối tượng sẽ dẫn đến những ngộ nhận, có khi làm thành trò cười.
Không hiểu biết đầy đủ mà đánh giá đối tượng sẽ dẫn đến những sai lầm, có khi gây hậu quả nặng nề.
LUYỆN TẬP VỀ PHƯƠNG PHÁP LẬP LUẬN
TRONG VĂN NGHỊ LUẬN
ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG
(Truyện Ngụ Ngôn)
Có một con ếch sống lâu ngày trong một giếng nọ. Xung quanh nó chỉ có vài con nhái, cua, ốc bé nhỏ. Hằng ngày nó cất tiếng kêu ồm ộp làm vang động cả giếng, khiến các con vật kia rất hoảng sợ. Ếch cứ tưởng bầu trời trên đầu chỉ bé bằng chiếc vung và nó thì oai như một vị chúa tể.
Một năm nọ, trời mưa to làm nước trong giếng dềnh lên, tràn bờ, đưa ếch ta ra ngoài.
Quen thói cũ, ếch nghênh ngang đi lại khắp nơi và cất tiếng kêu ồm ộp. Nó nhâng nháo đưa cặp mắt nhìn lên bầu trời, chả thèm để ý đến xung quanh nên đã bị một con trâu đi qua giẫm bẹp.
( Ngữ văn 6, tập 1 )
LUYỆN TẬP VỀ PHƯƠNG PHÁP LẬP LUẬN
TRONG VĂN NGHỊ LUẬN
BT3. Lập luận cho luận điểm rút ra từ truyện ngụ ngôn Ếch ngồi đáy giếng.
Không được chủ quan, kiêu ngạo mà phải cố gắng mở rộng tầm hiểu biết của mình.
Hiểu biết của con người vô cùng hạn hẹp, cần phải biết khiêm tốn học hỏi.
Tác hại của thói huênh hoang, chủ quan. kiêu ngạo.
Thói huênh hoang, chủ quan kiêu ngạo vẫn thường thấy trong thực tế.
Mở bài
Thân bài
Kết bài
Luận điểm: Cái giá phải trả cho tính chủ quan, kiêu ngạo.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng Thanh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)