Bài 20. Câu đặc biệt
Chia sẻ bởi Phan Ha |
Ngày 28/04/2019 |
31
Chia sẻ tài liệu: Bài 20. Câu đặc biệt thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
Trường THCS Phụng Thượng
Giáo viên: Phan Thị Nguyệt
Trong các câu sau, câu nào là câu rút gọn?
Kiểm tra bài cũ
Mùa xuân đến rồi
Ngày mai, tôi đi chợ
Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.
Nam là một học sinh giỏi.
Có nên sử dụng câu rút gọn như trường hợp dưới đây không? Vì sao?
Kiểm tra bài cũ
Thầy giáo gọi Nam lên kiểm tra bài cũ, Nam chần chừ không muốn lên.
Thầy: Em có học bài không?
Nam: không.
Tiết 82- Phần Tiếng Việt
I. Thế nào là câu đặc biệt
1. Ví dụ:
Ôi, em Thủy!
Tiếng kêu sửng sốt của cô giáo làm tôi giật mình.
Em tôi bước vào lớp.
CN
VN
CN
VN
Không xác định được CN và VN
Câu đặc biệt
2. Ghi nhớ:
Câu đặc biệt là câu không cấu tạo theo mô hình chủ ngữ - vị ngữ
I. Thế nào là câu đặc biệt
Bài tập:
Tìm câu đặc biệt trong các đoạn văn dưới đây?
a.“Ôi! Trăm hai mươi lá bài đen đỏ, có cái ma lực gì mà run rủi cho quan mê được như thế ?”
b.Chiều, chiều rồi.Một buổi chiều êm ả như ru văng vẳng tiếng ếch nhái kêu ran ngoài đồng ruộng theo gió nhẹ đưa vào.
c. Gần một giờ đêm. Trời mưa tầm tã
II. Tác dụng của câu đặc biệt
1. Ví dụ:
I. Thế nào là câu đặc biệt
a. Một đêm mùa xuân:
b.Tiếng reo. Tiếng vỗ tay.
c.Trời ơi!
d. - Sơn! Em Sơn! Sơn ơi!
- Chị An ơi!
Gọi đáp
Bộc lộ cảm xúc.
Liệt kê, thông báo về sự tồn tại của một sự vật, hiện tượng
Xác định thời gian, nơi chốn
2. Ghi nhớ: SGK trang 29
Các câu đặc biệt:
III. Luyện tập
Bài tập 1.
Phần
Câu rút gọn
Câu đặc biệt
Có khi...... dễ thấy
Nhưng cũng có khi.... trong hòm
Nghĩa là.... kháng chiến
Ba giây...Bốn giây...Năm giây... Lâu quá
b.
c.
d.
Một hồi còi
Lá ơi !
Hãy kể cuộc đời bạn cho tôi nghe đi. Bình thường lắm, chẳng có gì đáng kể đâu.
a.
III. Luyện tập
Bài tập 2
Phần
Câu đặc biệt
Tác dụng
Ba giây... Bốn giây... Năm giây...
Một hồi còi.
Lá ơi !
Xác định thời gian
Bộc lộ cảm xúc
Thông báo về sự tồn tại của một sự vật, hiện tượng
Gọi đáp
Lâu quá !
b.
c.
d.
Một đêm mùa xuân. Trên dòng sông êm ả,
cái đò cũ của bác tài Phán từ từ trôi.
b. A hỏi:
- Chị gặp anh ấy khi nào?
B trả lời:
- Một đêm mùa xuân.
III. Luyện tập
II. Tác dụng của câu đặc biệt
I. Thế nào là câu đặc biệt
Câu rút gọn
Câu đặc biệt
III. Luyện tập
II. Tác dụng của câu đặc biệt
I. Thế nào là câu đặc biệt
Đêm. Thành phố đã lên đèn.Một dòng sông. Một con thuyền. Ánh trăng mờ ảo, loang loáng chiếu xuống mặt sông.Gió mơn man dìu dịu. Những chiếc đèn hoa đăng đang được thả trôi trên sông tỏa ánh sáng xuống mặt nước lấp lánh.Sóng vỗ ru mạn thuyền rồi gợn vô hồi xa mãi. Con thuyền nhẹ nhàng trôi trong tiếng sáo réo rắt vẳng từ đâu lại...
Bài tập 3
III. Luyện tập
II. Tác dụng của câu đặc biệt
I. Thế nào là câu đặc biệt
IV. Về nhà
Học bài, nắm được kiến thức về câu đặc biệt, tác dụng của câu đặc biệt, phân biệt được câu đặc biệt và câu rút gọn
Làm đầy đủ bài tập vào vở bài tập
Chuẩn bị bài: Bố cục và phương pháp lập luận trong văn nghị luận
Giáo viên: Phan Thị Nguyệt
Trong các câu sau, câu nào là câu rút gọn?
Kiểm tra bài cũ
Mùa xuân đến rồi
Ngày mai, tôi đi chợ
Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.
Nam là một học sinh giỏi.
Có nên sử dụng câu rút gọn như trường hợp dưới đây không? Vì sao?
Kiểm tra bài cũ
Thầy giáo gọi Nam lên kiểm tra bài cũ, Nam chần chừ không muốn lên.
Thầy: Em có học bài không?
Nam: không.
Tiết 82- Phần Tiếng Việt
I. Thế nào là câu đặc biệt
1. Ví dụ:
Ôi, em Thủy!
Tiếng kêu sửng sốt của cô giáo làm tôi giật mình.
Em tôi bước vào lớp.
CN
VN
CN
VN
Không xác định được CN và VN
Câu đặc biệt
2. Ghi nhớ:
Câu đặc biệt là câu không cấu tạo theo mô hình chủ ngữ - vị ngữ
I. Thế nào là câu đặc biệt
Bài tập:
Tìm câu đặc biệt trong các đoạn văn dưới đây?
a.“Ôi! Trăm hai mươi lá bài đen đỏ, có cái ma lực gì mà run rủi cho quan mê được như thế ?”
b.Chiều, chiều rồi.Một buổi chiều êm ả như ru văng vẳng tiếng ếch nhái kêu ran ngoài đồng ruộng theo gió nhẹ đưa vào.
c. Gần một giờ đêm. Trời mưa tầm tã
II. Tác dụng của câu đặc biệt
1. Ví dụ:
I. Thế nào là câu đặc biệt
a. Một đêm mùa xuân:
b.Tiếng reo. Tiếng vỗ tay.
c.Trời ơi!
d. - Sơn! Em Sơn! Sơn ơi!
- Chị An ơi!
Gọi đáp
Bộc lộ cảm xúc.
Liệt kê, thông báo về sự tồn tại của một sự vật, hiện tượng
Xác định thời gian, nơi chốn
2. Ghi nhớ: SGK trang 29
Các câu đặc biệt:
III. Luyện tập
Bài tập 1.
Phần
Câu rút gọn
Câu đặc biệt
Có khi...... dễ thấy
Nhưng cũng có khi.... trong hòm
Nghĩa là.... kháng chiến
Ba giây...Bốn giây...Năm giây... Lâu quá
b.
c.
d.
Một hồi còi
Lá ơi !
Hãy kể cuộc đời bạn cho tôi nghe đi. Bình thường lắm, chẳng có gì đáng kể đâu.
a.
III. Luyện tập
Bài tập 2
Phần
Câu đặc biệt
Tác dụng
Ba giây... Bốn giây... Năm giây...
Một hồi còi.
Lá ơi !
Xác định thời gian
Bộc lộ cảm xúc
Thông báo về sự tồn tại của một sự vật, hiện tượng
Gọi đáp
Lâu quá !
b.
c.
d.
Một đêm mùa xuân. Trên dòng sông êm ả,
cái đò cũ của bác tài Phán từ từ trôi.
b. A hỏi:
- Chị gặp anh ấy khi nào?
B trả lời:
- Một đêm mùa xuân.
III. Luyện tập
II. Tác dụng của câu đặc biệt
I. Thế nào là câu đặc biệt
Câu rút gọn
Câu đặc biệt
III. Luyện tập
II. Tác dụng của câu đặc biệt
I. Thế nào là câu đặc biệt
Đêm. Thành phố đã lên đèn.Một dòng sông. Một con thuyền. Ánh trăng mờ ảo, loang loáng chiếu xuống mặt sông.Gió mơn man dìu dịu. Những chiếc đèn hoa đăng đang được thả trôi trên sông tỏa ánh sáng xuống mặt nước lấp lánh.Sóng vỗ ru mạn thuyền rồi gợn vô hồi xa mãi. Con thuyền nhẹ nhàng trôi trong tiếng sáo réo rắt vẳng từ đâu lại...
Bài tập 3
III. Luyện tập
II. Tác dụng của câu đặc biệt
I. Thế nào là câu đặc biệt
IV. Về nhà
Học bài, nắm được kiến thức về câu đặc biệt, tác dụng của câu đặc biệt, phân biệt được câu đặc biệt và câu rút gọn
Làm đầy đủ bài tập vào vở bài tập
Chuẩn bị bài: Bố cục và phương pháp lập luận trong văn nghị luận
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phan Ha
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)