Bài 20. Câu đặc biệt
Chia sẻ bởi Hoàng Thị Hạnh |
Ngày 28/04/2019 |
26
Chia sẻ tài liệu: Bài 20. Câu đặc biệt thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
Chị Dậu lại chứa chan nước mắt. Buồn rầu, chị sẽ ngồi xuống bậc cửa và nói chầu lên:
…Vậy là tất cả đến ba đồng rưỡi, cụ cho một đồng thì thiệt con quá. Xin cụ trông lại!
Ông Nghị đập tay xuống sập:
- Đem ngay ra chợ mà bán! Không nói lôi thôi! Mất thì giờ! Thời Tây bây giờ thì giờ là vàng bạc, không ai công đâu mà mặc cả với mày…Hừ! Vừa mới ngoen ngoẻn nói rằng “bán không ai mua”, người ta làm phúc mua cho, lại còn lằng nhằng kêu rẻ! Rẻ thì đem ngay ra chợ mà bán. Ra ngay!
Đem ngay ra chợ mà bán! Không nói lôi thôi! Mất thì giờ!
Vừa mới ngoen ngoẻn nói rằng
lại còn lằng
nhằng kêu rẻ! Rẻ thì đem ngay ra chợ mà bán. Ra ngay!
Bài 1: Trong các câu sau, câu nào là câu rút gọn?
Cháy! Cháy rồi!
Ngày mai, tôi đi chợ.
Học ăn, học nói, học gói, học mở.
Nam là học sinh giỏi.
KIỂM TRA BÀI CŨ
Bài 2:Có nên sử dụng câu rút gọn như trường hợp dưới đây không?
Vì sao?
Thầy giáo gọi Nam lên kiểm tra bài cũ, Nam chần chừ không muốn lên.
Thầy: Em có học bài không?
Nam: Không.
Tiết 82
CÂU ĐẶC BIỆT
I. THẾ NÀO LÀ CÂU ĐẶC BIỆT?
1. Xét ví dụ sau:
Ôi, em Thuỷ! Tiếng kêu sửng sốt của cô giáo làm em tôi giật mình. Em tôi bước vào lớp.
Hãy lựa chọn câu trả lời đúng?
a. Đó là câu bình thường có đủ chủ ngữ- vị ngữ.
b. Đó là câu rút gọn, lược bỏ chủ ngữ, vị ngữ.
c. Đó là câu không thể có chủ ngữ, vị ngữ.
2. Bài học
- Câu không thể có cấu tạo theo mô hình chủ vị
=> Gäi lµ c©u ®Æc biÖt.
Ôi, em Thuỷ
không thể có cấu tạo theo mô hình chủ vị
Bài tập nhanh: Tìm câu đặc biệt trong các đoạn văn dưới đây?
1. “Ôi! Trăm hai mươi lá bài đen đỏ, có cái ma lực gì mà run rủi cho quan mê được như thế”?
2. Chiều, chiều rồi! Một buổi chiều êm ả như ru văng vẳng tiếng ếch nhái kêu ran ngoài đồng ruộng theo gió nhẹ đưa vào.
Ôi!
Chiều, chiều rồi!
3. Rầm! Mọi người ngoảnh nhìn lại. Hai chiếc xe máy đã tông vào nhau. Thật khủng khiếp!
4. Trong gi? ra choi
A: -Hụm qua c?u di dõu th??
B:-Cụng viờn
Rầm
Thật khủng khiếp
Công viên
II. TÁC DỤNG CỦA CÂU ĐẶC BIỆT:
Chọn câu vào ô thích hợp.
Bài 1:Tìm trong các ví dụ dưới đây những câu đặc biệt và câu rút gọn
Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý.
Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê rõ ràng dễ thấy. Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm. Bổn phận của chúng ta là làm cho những của quý kín đáo ấy đề được đưa ra trưng bày. Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi người đều được thực hành vào công việc yêu nước, công việc kháng chiến. (Hồ Chí Minh)
Đứng trước tổ dế, ong xanh khẽ vỗ cánh, uốn mình, giương cặp răng rộng và nhọn như đôi gọng kìm, rồi thoắt cái lao nhanh xuống hang sâu. Ba giây…Bốn giây…Năm giây…Lâu quá!
Sóng ầm ầm đập vào những tảng đá lớn ven bờ. Gió biển thổi lồng lộng. Ngoài kia là ánh đèn sáng rọi của một con tàu. Một hồi còi
Chim sâu hỏi chiếc lá:
- Lá ơi! Hãy kể chuyện cuộc đời bạn cho tôi nghe đi!
- Bình thường lắm, chẳng có gì đáng kể đâu
Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê rõ ràng dễ thấy
Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm
Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền,
tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi người
đều được thực hành vào công việc yêu nước, công việc kháng chiến
Ba giây…Bốn giây…Năm giây…Lâu quá!
Một hồi còi
Lá ơi
Hãy kể chuyện cuộc đời bạn cho tôi nghe đi
Bình thường lắm, chẳng có gì đáng kể đâu
Những trường hợp sau đây câu đặc biệt dùng để làm gì?
a. Nhà ông X. Buổi tối một chiếc đèn măng sông. Một bộ bàn ghế. Ông X đang ngồi có vẻ chờ đợi
b. Mẹ ơi! Chị ơi! Em đã về.
c. Mưa! Mưa rồi!
d. Đẹp quá. Một đàn cò trắng đang bay kìa
=> Xác định thời gian, nơi chốn
=> Liệt kê thông báo về sự tồn tại của sự vật
=>Gọi đáp
=>Bộc lộ cảm xúc
=>Bộc lộ cảm xúc
Bài tập bổ sung: Xác định và nêu tác dụng của các câu đặc biệt trong câu chuyện dưới đây:
Phải quỳ
Hai ông sợ vợ tâm sự với nhau. Một ông thở dài:
-Hôm qua, sau một trận cãi vã tơi bời khói lửa, tôi buộc bà ấy phải quỳ…
-Bịa!
-Thật mà!
-Thế cơ à? Rồi sao nữa?
-Bà ấy quỳ xuống đất và bảo: Thôi! Bò ra khỏi gầm giường đi!
IV. CỦNG CỐ:
Thế nào là câu đặc biệt? Cho ví dụ.
Em hãy nêu tác dụng của câu đặc biệt?
ViÕt mét ®o¹n v¨n ng¾n(Kho¶ng 5->7 c©u) t¶ c¶nh quª h¬ng em, trong ®ã cã mét vµi c©u ®Æc biÖt.
V. DẶN DÒ:
Về nhà học bài.
Làm tiÕp bài tập 3.
Soạn bài: “Bố cục và phương pháp lập luận trong văn nghị luận”.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng Thị Hạnh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)