Bài 20. Câu đặc biệt
Chia sẻ bởi Cao Thị Ngọc Thùy Linh |
Ngày 28/04/2019 |
23
Chia sẻ tài liệu: Bài 20. Câu đặc biệt thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜ
CÂU ĐẶC BiỆT
I. Thế nào là câu đặc biệt :
II. Tác dụng của câu đặc biệt :
III. Luyện tập :
CÂU ĐẶC BiỆT
I. Thế nào là câu đặc biệt :
Xét ví dụ sau:
Ôi, em Thuỷ! Tiếng kêu sửng sốt của cô giáo làm em tôi giật mình. Em tôi bước vào lớp.(KH)
Hãy lựa chọn câu trả lời đúng?
a. Đó là câu bình thường có đủ chủ ngữ- vị ngữ.
b. Đó là câu rút gọn, lược bỏ chủ ngữ, vị ngữ.
c. Đó là câu không thể có chủ ngữ, vị ngöõ .
CÂU ĐẶC BiỆT
Phân biệt các kiểu câu: câu bình thường, câu rút gọn và câu đặc biệt trong các câu sau:
Đó là một đêm mùa xuân.
Một đêm mùa xuân.
Tấc đất tấc vàng.
Câu bình thường
Câu đặc biệt
Câu rút gọn
CÂU ĐẶC BiỆT
Ghi nhớ
Câu đặc biệt là loại câu không cấu tạo theo mô hình chủ ngữ-vị ngữ
CÂU ĐẶC BiỆT
Tìm câu đặc biệt trong các đoạn văn dưới đây?
1. “Ôi! Trăm hai mươi lá bài đen đỏ, có cái ma lực gì mà run rủi cho quan mê được như thế”?
2. Chiều, chiều rồi! Một buổi chiều êm ả như ru văng vẳng tiếng ếch nhái kêu ran ngoài đồng ruộng theo gió nhẹ đưa vào.
Ôi!
Chiều, chiều rồi!
CÂU ĐẶC BiỆT
II. Tác dụng của câu đặc biệt :
Tìm hiểu ví dụ:
Xem bảng sau đây, chép lại vào vở rồi đánh dấu x vào ô thích hợp
CÂU ĐẶC BiỆT
Ghi nhớ
Câu đặc biệt thường dùng để:
Xác định thời gian, nơi chốn diễn ra sự việc được nói đến trong đoạn;
Liệt kê, thông báo về sự tồn tại của sự vật, hiện tượng;
Bộc lộ cảm xúc
Gọi đáp
III. Luyện tập :
Bt1. Tìm câu đặc biệt và câu rút gọn trong câu sau:
a. Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý. Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm. Bổn phận của chúng ta là làm cho những của quý kín đáo ấy đều được đưa ra trưng bày. Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi người đều được thực hành vào công việc yêu nước, công việc kháng chiến.(H? Chí Minh)
CÂU ĐẶC BiỆT
CÂU ĐẶC BiỆT
Tìm câu rút gọn và câu đặc biệt:
- Câu rút gọn:
“Có khi được trưng bày … dễ thấy”, “Nhưng cũng có khi … trong hòm”,
“Nghĩa là … kháng chiến.”
- Không có câu đặc biệt
CÂU ĐẶC BiỆT
CÂU ĐẶC BiỆT
b. Đứng trước tổ dế, ong xanh khẽ vỗ cánh, uốn mình, giương cặp răng rộng và nhọn như đôi gọng kìm, rồi thoắt cái lao xuống hang sâu. Ba giây.Bốn giây.năm giây.Lâu quá!(Vu T Nam)
-Câu đặc biệt:
“Ba giây … Bốn giây … Năm giây … Lâu quá!”.
- Không có câu rút gọn.
CÂU ĐẶC BiỆT
c. Sóng ầm ầm đập vào những tảng đá lớn ven bờ. Gió biển thổi lồng lộng. Ngoài kia là ánh đèn sáng rọi của con tàu. Một hồi còi. (Nguyễn Trí Huân)
Câu đặc biệt:
“Một hồi còi.”
Không có câu rút gọn.
d. Chim sâu hỏi chiếc lá:
-Lá ơi!Hãy kể chuyện cuộc đời bạn cho tôi nghe đi!
-Bình thường lắm, chẳng có gì đáng kể đâu.
(Trần Hoài Dương)
CÂU ĐẶC BiỆT
Câu đặc biệt: “ Lá ơi!”
Câu rút gọn:
“Hãy kể chuyện cuộc đời bạn cho tôi nghe đi!” “Bình thường lắm, chẳng có gì đáng kể đâu.”
2) Tác dụng của câu rút gọn và câu đặc biệt ở bài tập (1):
- Câu rút gọn:
- Làm cho câu gọn hơn, tránh lặp lại những từ ngữ đã xuất hiện trong câu trước.
- Câu đặc biệt:
+ Câu (b): xác định thời gian; bộc lộ cảm xúc.
+ Câu (c): liệt kê, thông báo sự tồn tại của sự vật.
+ Câu (d): gọi đáp.
CÂU ĐẶC BiỆT
BT3:Viết một đoạn văn ngắn tả cảnh quê hương em, trong đó có một vài câu đặc biệt.
CÂU ĐẶC BiỆT
Công việc ở nhà
Học bài và xem lại các bài tập đã làm
Chuẩn bị bài Bố cục và phương pháp lập luận trong văn nghị luận
Đọc lại văn bản Tinh thần yêu nước của nhân dân ta và trả lời các câu hỏi trong SGK
KÍNH CHÚC QUÝ THẦY CÔ SỨC KHOẺ VÀ THÀNH CÔNG TRONG CÔNG VIỆC
CÂU ĐẶC BiỆT
I. Thế nào là câu đặc biệt :
II. Tác dụng của câu đặc biệt :
III. Luyện tập :
CÂU ĐẶC BiỆT
I. Thế nào là câu đặc biệt :
Xét ví dụ sau:
Ôi, em Thuỷ! Tiếng kêu sửng sốt của cô giáo làm em tôi giật mình. Em tôi bước vào lớp.(KH)
Hãy lựa chọn câu trả lời đúng?
a. Đó là câu bình thường có đủ chủ ngữ- vị ngữ.
b. Đó là câu rút gọn, lược bỏ chủ ngữ, vị ngữ.
c. Đó là câu không thể có chủ ngữ, vị ngöõ .
CÂU ĐẶC BiỆT
Phân biệt các kiểu câu: câu bình thường, câu rút gọn và câu đặc biệt trong các câu sau:
Đó là một đêm mùa xuân.
Một đêm mùa xuân.
Tấc đất tấc vàng.
Câu bình thường
Câu đặc biệt
Câu rút gọn
CÂU ĐẶC BiỆT
Ghi nhớ
Câu đặc biệt là loại câu không cấu tạo theo mô hình chủ ngữ-vị ngữ
CÂU ĐẶC BiỆT
Tìm câu đặc biệt trong các đoạn văn dưới đây?
1. “Ôi! Trăm hai mươi lá bài đen đỏ, có cái ma lực gì mà run rủi cho quan mê được như thế”?
2. Chiều, chiều rồi! Một buổi chiều êm ả như ru văng vẳng tiếng ếch nhái kêu ran ngoài đồng ruộng theo gió nhẹ đưa vào.
Ôi!
Chiều, chiều rồi!
CÂU ĐẶC BiỆT
II. Tác dụng của câu đặc biệt :
Tìm hiểu ví dụ:
Xem bảng sau đây, chép lại vào vở rồi đánh dấu x vào ô thích hợp
CÂU ĐẶC BiỆT
Ghi nhớ
Câu đặc biệt thường dùng để:
Xác định thời gian, nơi chốn diễn ra sự việc được nói đến trong đoạn;
Liệt kê, thông báo về sự tồn tại của sự vật, hiện tượng;
Bộc lộ cảm xúc
Gọi đáp
III. Luyện tập :
Bt1. Tìm câu đặc biệt và câu rút gọn trong câu sau:
a. Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý. Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm. Bổn phận của chúng ta là làm cho những của quý kín đáo ấy đều được đưa ra trưng bày. Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi người đều được thực hành vào công việc yêu nước, công việc kháng chiến.(H? Chí Minh)
CÂU ĐẶC BiỆT
CÂU ĐẶC BiỆT
Tìm câu rút gọn và câu đặc biệt:
- Câu rút gọn:
“Có khi được trưng bày … dễ thấy”, “Nhưng cũng có khi … trong hòm”,
“Nghĩa là … kháng chiến.”
- Không có câu đặc biệt
CÂU ĐẶC BiỆT
CÂU ĐẶC BiỆT
b. Đứng trước tổ dế, ong xanh khẽ vỗ cánh, uốn mình, giương cặp răng rộng và nhọn như đôi gọng kìm, rồi thoắt cái lao xuống hang sâu. Ba giây.Bốn giây.năm giây.Lâu quá!(Vu T Nam)
-Câu đặc biệt:
“Ba giây … Bốn giây … Năm giây … Lâu quá!”.
- Không có câu rút gọn.
CÂU ĐẶC BiỆT
c. Sóng ầm ầm đập vào những tảng đá lớn ven bờ. Gió biển thổi lồng lộng. Ngoài kia là ánh đèn sáng rọi của con tàu. Một hồi còi. (Nguyễn Trí Huân)
Câu đặc biệt:
“Một hồi còi.”
Không có câu rút gọn.
d. Chim sâu hỏi chiếc lá:
-Lá ơi!Hãy kể chuyện cuộc đời bạn cho tôi nghe đi!
-Bình thường lắm, chẳng có gì đáng kể đâu.
(Trần Hoài Dương)
CÂU ĐẶC BiỆT
Câu đặc biệt: “ Lá ơi!”
Câu rút gọn:
“Hãy kể chuyện cuộc đời bạn cho tôi nghe đi!” “Bình thường lắm, chẳng có gì đáng kể đâu.”
2) Tác dụng của câu rút gọn và câu đặc biệt ở bài tập (1):
- Câu rút gọn:
- Làm cho câu gọn hơn, tránh lặp lại những từ ngữ đã xuất hiện trong câu trước.
- Câu đặc biệt:
+ Câu (b): xác định thời gian; bộc lộ cảm xúc.
+ Câu (c): liệt kê, thông báo sự tồn tại của sự vật.
+ Câu (d): gọi đáp.
CÂU ĐẶC BiỆT
BT3:Viết một đoạn văn ngắn tả cảnh quê hương em, trong đó có một vài câu đặc biệt.
CÂU ĐẶC BiỆT
Công việc ở nhà
Học bài và xem lại các bài tập đã làm
Chuẩn bị bài Bố cục và phương pháp lập luận trong văn nghị luận
Đọc lại văn bản Tinh thần yêu nước của nhân dân ta và trả lời các câu hỏi trong SGK
KÍNH CHÚC QUÝ THẦY CÔ SỨC KHOẺ VÀ THÀNH CÔNG TRONG CÔNG VIỆC
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Cao Thị Ngọc Thùy Linh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)