Bài 20. Câu đặc biệt
Chia sẻ bởi Lê Nguyễn Chiêu Bình |
Ngày 28/04/2019 |
23
Chia sẻ tài liệu: Bài 20. Câu đặc biệt thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GD&ĐT DUYÊN HẢI - TRƯỜNG THCS HIỆP THẠNH
Giáo viên: Nguyễn Quang Nghiệp
Tổ: Xã Hội
GIÁO ÁN ứng dụng cntt NGỮ VĂN 7
Chào mừng quý thầy cô
về dự thao giảng
Giáo viên: Nguyễn Quang Nghiệp
Trường THCS Hiệp Thạnh
Tổ: Xã Hội
CÂU ĐẶC BiỆT
Câu 1: Cõu t?nh lu?c ta cũn g?i l cõu gỡ ?
Câu 2: Thnh ng? ch? n?i oan khụng gi?i by du?c ?
Câu3 : Vai di?n trờn sõn kh?u gõy ti?ng cu?i ?
Câu 4: "M? tụi" l b?c thu b? vi?t cho ai ?
Câu 5: Trong lu?t b?ng, ngoi thanh ngang cũn cú thanh no ?
Là câu không giống với các loại câu thông thường khác như câu đơn, câu phức…mà chúng ta đã học. Câu đặc biệt chỉ có một cụm từ hay ta còn gọi là trung tâm cú pháp chính. Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu cấu tạo của loại câu đặc biệt này.
CÂU ĐẶC BiỆT
CÂU ĐẶC BiỆT
CÂU ĐẶC BiỆT
CÂU ĐẶC BIỆT
Tuần 23 - Tiết 82
Tiếng Việt
I. TH? NO L CU D?C Bi?T
ễi, em Th?y ! Ti?ng kờu s?ng s?t c?a cụ giỏo lm tụi gi?t mỡnh. Em tụi bu?c vo l?p.
( Khỏnh Hoi )
Quan sát và đọc ba câu sau:
c) Đó là câu không thể có chủ ngữ và vị ngữ
a) Đó là một câu bình thường, có đủ chủ ngữ và vị ngữ.
b) Đó là một câu rút gọn, lược bỏ cả chủ ngữ lẫn vị ngữ.
Câu in đậm có cấu tạo như thế nào?
Hãy thảo luận theo bàn 1 phút và lựa chọn câu trả lời đúng nhất.
c) Không thể khôi phục chủ ngữ và vị ngữ.
a) Khôi phục chủ ngữ và vị ngữ được.
Câu: Ôi, em Thủy!
Ta khôi phục lại chủ ngữ - vị ngữ được không?
I. THẾ NÀO LÀ CÂU ĐẶC BiỆT ?
Cõu d?c bi?t l lo?i cõu khụng c?u t?o theo mụ hỡnh ch? ng? - v? ng?.
Như vậy, thế nào là câu đặc biệt ?
Ví dụ:
Một tiếng trống.
* Bài tập nhanh
Xác định câu đặc biệt trong đoạn văn sau:
Rầm! Mọi người ngoảnh lại nhìn. Hai chiếc xe
Máy đã tông vào nhau. Thật khủng khiếp.
* Gợi ý
Câu đặc biệt: Rầm và Thật khủng khiếp.
I. THẾ NÀO LÀ CÂU ĐẶC BiỆT ?
II. TÁC DỤNG CỦA CÂU ĐẶC BiỆT
Xem bảng sau đây, đánh dấu x vào ô thích hợp.
x
x
x
x
I. THẾ NÀO LÀ CÂU ĐẶC BiỆT ?
II. TÁC DỤNG CỦA CÂU ĐẶC BiỆT
Qua đó, em hãy cho biết tác dụng của câu đặc biệt là để làm gì ?
Câu đặc biệt dùng để:
Nêu lên thời gian, nơi chốn diễn ra sự việc được nói đến.
Liệt kê, thông báo về sự tồn tại của sự vật, hiện tượng.
Bộc lộ cảm xúc.
Gọi đáp
* Bài tập nhanh
Xác định và nêu tác dụng câu đặc biệt trong đoạn văn sau:
Hai ông sợ vợ tâm sự với nhau. Một ông thở dài:
Hôm qua, sau một trận cãi vã tơi bời khói lửa, tớ buộc bà ấy phải quỳ…
Bịa!
Thật mà!
Thế cơ à? Rồi sao nữa?
Bà ấy quỳ xuống đất và bảo: Thôi! Bò ra khỏi gầm giường đi!
( Phải quỳ- sưu tầm)
* Gợi ý
B?a!
Phủ định
Thật mà!
Kh?ng d?nh, b? l? c?m xc
Thế cơ à? Rồi sao nữa?
Hỏi và bộ lộ cảm xúc
Thôi!
Mệnh lệnh và bộ lộ cảm xúc.
SỰ KHÁC NHAU
CÂU RÚT GỌN
CÂU ĐẶC BiỆT
Lược bỏ thành phần câu: Chủ ngữ, vị ngữ…
Ví dụ: Bao giờ Nam đi Duyên Hải ?
Ngày mai.
Không có cấu tạo theo mô hình chủ ngữ,
vị ngữ.
Ví dụ: Hồi ấy, mỗi ngày một lá thư.
Phục hồi lại được thành phần đã mất.
Ví dụ: Bao giờ Nam đi Duyên Hải ?
Ngày mai.
Tôi đi Duyên Hải.
Không phục hồi lại được.
III. LUYỆN TẬP
1. Tìm trong ví dụ những câu đặc biệt.
a) Không có câu đặc biệt.
b) Các câu câu đặc biệt.
Ba giây…Bốn giây…Năm giây….
c) Một hồi còi.
d) Lá ơi!
2. Tác dụng của câu đặc biệt:
-> Xác định thời gian.
Lâu quá!
-> Bộc lộ cảm xúc
-> Tường thuật
-> Gọi đáp
I. THẾ NÀO LÀ CÂU ĐẶC BiỆT:
Câu đặc biệt là câu không có cấu tạo theo mô hình chủ ngữ và vị ngữ.
Ví dụ: Một hồi còi.
II. TÁC DỤNG CỦA CÂU ĐẶC BiỆT
- Nêu lên thời gian, nơi chốn diễn ra sự việc.
- Liệt kê, thông báo về sự tồn tại của sự vật, hiện tượng.
- Bộc lộ cảm xúc.
- Gọi đáp.
HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
Học ghi nhớ.
Làm bài tập 1 phần tìm câu rút gọn.
Làm bài tập số 3 SGK.
Chuẩn bị bài “ Bố cục và phương pháp lập luận trong văn Nghị luận.
TiẾT HỌC ĐẾN ĐÂY LÀ HẾT
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN.
Kính chúc quý thầy cô sức khỏe !
Giáo viên: Nguyễn Quang Nghiệp
Tổ: Xã Hội
GIÁO ÁN ứng dụng cntt NGỮ VĂN 7
Chào mừng quý thầy cô
về dự thao giảng
Giáo viên: Nguyễn Quang Nghiệp
Trường THCS Hiệp Thạnh
Tổ: Xã Hội
CÂU ĐẶC BiỆT
Câu 1: Cõu t?nh lu?c ta cũn g?i l cõu gỡ ?
Câu 2: Thnh ng? ch? n?i oan khụng gi?i by du?c ?
Câu3 : Vai di?n trờn sõn kh?u gõy ti?ng cu?i ?
Câu 4: "M? tụi" l b?c thu b? vi?t cho ai ?
Câu 5: Trong lu?t b?ng, ngoi thanh ngang cũn cú thanh no ?
Là câu không giống với các loại câu thông thường khác như câu đơn, câu phức…mà chúng ta đã học. Câu đặc biệt chỉ có một cụm từ hay ta còn gọi là trung tâm cú pháp chính. Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu cấu tạo của loại câu đặc biệt này.
CÂU ĐẶC BiỆT
CÂU ĐẶC BiỆT
CÂU ĐẶC BiỆT
CÂU ĐẶC BIỆT
Tuần 23 - Tiết 82
Tiếng Việt
I. TH? NO L CU D?C Bi?T
ễi, em Th?y ! Ti?ng kờu s?ng s?t c?a cụ giỏo lm tụi gi?t mỡnh. Em tụi bu?c vo l?p.
( Khỏnh Hoi )
Quan sát và đọc ba câu sau:
c) Đó là câu không thể có chủ ngữ và vị ngữ
a) Đó là một câu bình thường, có đủ chủ ngữ và vị ngữ.
b) Đó là một câu rút gọn, lược bỏ cả chủ ngữ lẫn vị ngữ.
Câu in đậm có cấu tạo như thế nào?
Hãy thảo luận theo bàn 1 phút và lựa chọn câu trả lời đúng nhất.
c) Không thể khôi phục chủ ngữ và vị ngữ.
a) Khôi phục chủ ngữ và vị ngữ được.
Câu: Ôi, em Thủy!
Ta khôi phục lại chủ ngữ - vị ngữ được không?
I. THẾ NÀO LÀ CÂU ĐẶC BiỆT ?
Cõu d?c bi?t l lo?i cõu khụng c?u t?o theo mụ hỡnh ch? ng? - v? ng?.
Như vậy, thế nào là câu đặc biệt ?
Ví dụ:
Một tiếng trống.
* Bài tập nhanh
Xác định câu đặc biệt trong đoạn văn sau:
Rầm! Mọi người ngoảnh lại nhìn. Hai chiếc xe
Máy đã tông vào nhau. Thật khủng khiếp.
* Gợi ý
Câu đặc biệt: Rầm và Thật khủng khiếp.
I. THẾ NÀO LÀ CÂU ĐẶC BiỆT ?
II. TÁC DỤNG CỦA CÂU ĐẶC BiỆT
Xem bảng sau đây, đánh dấu x vào ô thích hợp.
x
x
x
x
I. THẾ NÀO LÀ CÂU ĐẶC BiỆT ?
II. TÁC DỤNG CỦA CÂU ĐẶC BiỆT
Qua đó, em hãy cho biết tác dụng của câu đặc biệt là để làm gì ?
Câu đặc biệt dùng để:
Nêu lên thời gian, nơi chốn diễn ra sự việc được nói đến.
Liệt kê, thông báo về sự tồn tại của sự vật, hiện tượng.
Bộc lộ cảm xúc.
Gọi đáp
* Bài tập nhanh
Xác định và nêu tác dụng câu đặc biệt trong đoạn văn sau:
Hai ông sợ vợ tâm sự với nhau. Một ông thở dài:
Hôm qua, sau một trận cãi vã tơi bời khói lửa, tớ buộc bà ấy phải quỳ…
Bịa!
Thật mà!
Thế cơ à? Rồi sao nữa?
Bà ấy quỳ xuống đất và bảo: Thôi! Bò ra khỏi gầm giường đi!
( Phải quỳ- sưu tầm)
* Gợi ý
B?a!
Phủ định
Thật mà!
Kh?ng d?nh, b? l? c?m xc
Thế cơ à? Rồi sao nữa?
Hỏi và bộ lộ cảm xúc
Thôi!
Mệnh lệnh và bộ lộ cảm xúc.
SỰ KHÁC NHAU
CÂU RÚT GỌN
CÂU ĐẶC BiỆT
Lược bỏ thành phần câu: Chủ ngữ, vị ngữ…
Ví dụ: Bao giờ Nam đi Duyên Hải ?
Ngày mai.
Không có cấu tạo theo mô hình chủ ngữ,
vị ngữ.
Ví dụ: Hồi ấy, mỗi ngày một lá thư.
Phục hồi lại được thành phần đã mất.
Ví dụ: Bao giờ Nam đi Duyên Hải ?
Ngày mai.
Tôi đi Duyên Hải.
Không phục hồi lại được.
III. LUYỆN TẬP
1. Tìm trong ví dụ những câu đặc biệt.
a) Không có câu đặc biệt.
b) Các câu câu đặc biệt.
Ba giây…Bốn giây…Năm giây….
c) Một hồi còi.
d) Lá ơi!
2. Tác dụng của câu đặc biệt:
-> Xác định thời gian.
Lâu quá!
-> Bộc lộ cảm xúc
-> Tường thuật
-> Gọi đáp
I. THẾ NÀO LÀ CÂU ĐẶC BiỆT:
Câu đặc biệt là câu không có cấu tạo theo mô hình chủ ngữ và vị ngữ.
Ví dụ: Một hồi còi.
II. TÁC DỤNG CỦA CÂU ĐẶC BiỆT
- Nêu lên thời gian, nơi chốn diễn ra sự việc.
- Liệt kê, thông báo về sự tồn tại của sự vật, hiện tượng.
- Bộc lộ cảm xúc.
- Gọi đáp.
HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
Học ghi nhớ.
Làm bài tập 1 phần tìm câu rút gọn.
Làm bài tập số 3 SGK.
Chuẩn bị bài “ Bố cục và phương pháp lập luận trong văn Nghị luận.
TiẾT HỌC ĐẾN ĐÂY LÀ HẾT
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN.
Kính chúc quý thầy cô sức khỏe !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Nguyễn Chiêu Bình
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)