Bài 20. Câu đặc biệt
Chia sẻ bởi Trần Thị Hà |
Ngày 28/04/2019 |
24
Chia sẻ tài liệu: Bài 20. Câu đặc biệt thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
Trong các câu sau, câu nào là câu rút gọn?
Mùa xuân đến rồi!
Ngày mai, tôi đi chợ.
Học ăn, học nói, học gói, học mở.
Nam là học sinh giỏi.
KIỂM TRA BÀI CŨ
Có nên sử dụng câu rút gọn như trường hợp dưới đây không?
Vì sao?
Thầy giáo gọi Nam lên kiểm tra bài cũ, Nam chần chừ không muốn lên.
Thầy: Em có học bài không?
Nam: Không.
Tiết 82: CÂU ĐẶC BIỆT
?
?
I. THẾ NÀO LÀ CÂU ĐẶC BIỆT?
1.Tìm hiểu ví dụ :
Ôi, em Thuỷ! Tiếng kêu sửng sốt của cô giáo làm em tôi giật mình. Em tôi bước vào lớp.
Hãy lựa chọn câu trả lời đúng?
a. Đó là câu bình thường có đủ chủ ngữ- vị ngữ.
b. Đó là câu rút gọn, lược bỏ chủ ngữ, vị ngữ.
c. Đó là câu không thể có chủ ngữ, vị ngữ.
2. Ghi nhớ: SGK/28
Câu đặc là câu không có cấu tạo theo mô hình chủ ngữ và vị ngữ.
Thế nào là câu đặc biệt?
Bài tập nhanh :
Xác định câu đặc biệt trong hai đoạn văn sau :
1. Rầm! Mọi người ngoảnh lại nhìn. Hai chiếc xe máy đã tông vào nhau. Thật khủng khiếp!
2. Hai chiếc xe máy đều lạng lách, phóng nhanh vượt ẩu. Bỗng một tiếng rầm khủng khiếp vang lên. Chúng đã tông vào nhau.
Trả lời:
Câu đặc biệt : Rầm! Thật khủng khiếp!
II. TÁC DỤNG CỦA CÂU ĐẶC BIỆT:
Câu đặc biệt thường dùng để làm gì?
- Xác định thời gian, nơi chốn diễn ra sự việc được nói đến trong đoạn;
Liệt kê, thông báo về sự tồn tại của sự vật, hiện tượng;
Bộc lộ cảm xúc;
Gọi đáp.
GHI NHỚ: SGK/ 29
1. Sài Gòn. Mùa xuân 1975. Các cánh quân đã sẵn sàng cho trận tấn công lịch sử.
2. Gió. Mưa. Não nùng. (Nguyễn Công Hoan).
3. Trời ơi! Cô giáo tái mặt và nước mắt giàn giụa... (Khánh Hòai).
4. Lá ơi! Hãy kể chuyện cuộc đời của bạn cho tôi nghe đi. (Trần Hoài Phương).
Đọc và xác định câu đặc biệt trong các ví dụ sau:
1. Sài Gòn. Mùa xuân 1975. Các cánh quân đã sẵn sàng cho trận tấn công lịch sử.
2. Gió. Mưa. Não nùng. (Nguyễn Công Hoan).
3. Trời ơi! Cô giáo tái mặt và nước mắt giàn giụa... (Khánh Hòai).
4. Lá ơi! Hãy kể chuyện cuộc đời của bạn cho tôi nghe đi. (Trần Hoài Phương).
III. LUYỆN TẬP:
Học sinh làm bài tập theo nhóm
Giải bài tập:
BT1, 2:
a) Câu rút gọn :
(2) Có khi... dễ thấy.
(3) Nhưng cũng có khi ... trong hòm.
(5) Nghĩa là ... việc kháng chiến.
-> Câu gọn hơn, tránh lặp lại từ ngữ đã xuất hiện trong câu đứng trước : Tinh thần yêu nước (câu 2, 3), chúng ta (câu 5).
b) Câu đặc biệt :
Ba giây... Bốn giây... Năm giây... Lâu quá! -> Xác định thời gian.
c) Câu đặc biệt :
Một hồi còi -> Liệt kê, thông báo về sự tồn tại của sự vật, hiện tượng
d) - Câu đặc biệt :
Lá ơi! -> Gọi đáp.
- Câu rút gọn :
+ Hãy kể chuyện cuộc đời của bạn cho tôi nghe đi! -> Câu gọn hơn - Câu mệnh lệnh thường rút gọn chủ ngữ (Lá).
+ Bình thường lắm, chẳng có gì đáng kể đâu. -> Câu gọn hơn, tránh lặp lại từ ngữ xuất hiện trong câu đứng trước (cuộc đời, tôi).
IV/ CỦNG CỐ:
Thế nào là câu đặc biệt? Cho ví dụ.
Em hãy nêu tác dụng của câu đặc biệt?
V. DẶN DÒ:
Về nhà học bài.
Làm bài tập 3.
Soạn bài: “Bố cục và phương pháp lập luận trong văn nghị luận”.
Mùa xuân đến rồi!
Ngày mai, tôi đi chợ.
Học ăn, học nói, học gói, học mở.
Nam là học sinh giỏi.
KIỂM TRA BÀI CŨ
Có nên sử dụng câu rút gọn như trường hợp dưới đây không?
Vì sao?
Thầy giáo gọi Nam lên kiểm tra bài cũ, Nam chần chừ không muốn lên.
Thầy: Em có học bài không?
Nam: Không.
Tiết 82: CÂU ĐẶC BIỆT
?
?
I. THẾ NÀO LÀ CÂU ĐẶC BIỆT?
1.Tìm hiểu ví dụ :
Ôi, em Thuỷ! Tiếng kêu sửng sốt của cô giáo làm em tôi giật mình. Em tôi bước vào lớp.
Hãy lựa chọn câu trả lời đúng?
a. Đó là câu bình thường có đủ chủ ngữ- vị ngữ.
b. Đó là câu rút gọn, lược bỏ chủ ngữ, vị ngữ.
c. Đó là câu không thể có chủ ngữ, vị ngữ.
2. Ghi nhớ: SGK/28
Câu đặc là câu không có cấu tạo theo mô hình chủ ngữ và vị ngữ.
Thế nào là câu đặc biệt?
Bài tập nhanh :
Xác định câu đặc biệt trong hai đoạn văn sau :
1. Rầm! Mọi người ngoảnh lại nhìn. Hai chiếc xe máy đã tông vào nhau. Thật khủng khiếp!
2. Hai chiếc xe máy đều lạng lách, phóng nhanh vượt ẩu. Bỗng một tiếng rầm khủng khiếp vang lên. Chúng đã tông vào nhau.
Trả lời:
Câu đặc biệt : Rầm! Thật khủng khiếp!
II. TÁC DỤNG CỦA CÂU ĐẶC BIỆT:
Câu đặc biệt thường dùng để làm gì?
- Xác định thời gian, nơi chốn diễn ra sự việc được nói đến trong đoạn;
Liệt kê, thông báo về sự tồn tại của sự vật, hiện tượng;
Bộc lộ cảm xúc;
Gọi đáp.
GHI NHỚ: SGK/ 29
1. Sài Gòn. Mùa xuân 1975. Các cánh quân đã sẵn sàng cho trận tấn công lịch sử.
2. Gió. Mưa. Não nùng. (Nguyễn Công Hoan).
3. Trời ơi! Cô giáo tái mặt và nước mắt giàn giụa... (Khánh Hòai).
4. Lá ơi! Hãy kể chuyện cuộc đời của bạn cho tôi nghe đi. (Trần Hoài Phương).
Đọc và xác định câu đặc biệt trong các ví dụ sau:
1. Sài Gòn. Mùa xuân 1975. Các cánh quân đã sẵn sàng cho trận tấn công lịch sử.
2. Gió. Mưa. Não nùng. (Nguyễn Công Hoan).
3. Trời ơi! Cô giáo tái mặt và nước mắt giàn giụa... (Khánh Hòai).
4. Lá ơi! Hãy kể chuyện cuộc đời của bạn cho tôi nghe đi. (Trần Hoài Phương).
III. LUYỆN TẬP:
Học sinh làm bài tập theo nhóm
Giải bài tập:
BT1, 2:
a) Câu rút gọn :
(2) Có khi... dễ thấy.
(3) Nhưng cũng có khi ... trong hòm.
(5) Nghĩa là ... việc kháng chiến.
-> Câu gọn hơn, tránh lặp lại từ ngữ đã xuất hiện trong câu đứng trước : Tinh thần yêu nước (câu 2, 3), chúng ta (câu 5).
b) Câu đặc biệt :
Ba giây... Bốn giây... Năm giây... Lâu quá! -> Xác định thời gian.
c) Câu đặc biệt :
Một hồi còi -> Liệt kê, thông báo về sự tồn tại của sự vật, hiện tượng
d) - Câu đặc biệt :
Lá ơi! -> Gọi đáp.
- Câu rút gọn :
+ Hãy kể chuyện cuộc đời của bạn cho tôi nghe đi! -> Câu gọn hơn - Câu mệnh lệnh thường rút gọn chủ ngữ (Lá).
+ Bình thường lắm, chẳng có gì đáng kể đâu. -> Câu gọn hơn, tránh lặp lại từ ngữ xuất hiện trong câu đứng trước (cuộc đời, tôi).
IV/ CỦNG CỐ:
Thế nào là câu đặc biệt? Cho ví dụ.
Em hãy nêu tác dụng của câu đặc biệt?
V. DẶN DÒ:
Về nhà học bài.
Làm bài tập 3.
Soạn bài: “Bố cục và phương pháp lập luận trong văn nghị luận”.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thị Hà
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)